Chiếc Austin A95 Westminster còn nguyên vẹn với ghi chú sự kiện hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu được trưng bày tại chùa Linh Mụ (TP Huế)

Chiếc xe chở Bồ tát Thích Quảng Đức

Ngày 18-9, vừa qua, tại TP.HCM công trình Tượng đài Bồ tát Thích Quảng Đức đã được khánh thành, nhắc mọi người nhớ lại sự kiện ngày 11-6-1963. Một di vật lịch sử vẫn còn được lưu giữ là chiếc xe đã chở Hòa thượng đến nơi tự thiêu, hiện được trưng bày tại chùa Linh Mụ, TP. Huế.

Cuộc vận động chống chế độ Ngô Đình Diệm

Giác Ngộ - Cuộc vận động năm 1963 của Phật giáo đồ được phát khởi từ Huế, trung tâm chỉ đạo của Phật giáo miền Trung. Lúc đó đứng làm lãnh đạo Hội Phật giáo Việt Nam tại Trung Phần là Thiền sư Giác Nhiên, một vị cao tăng 84 tuổi, và hai vị thiền sư phụ tá:  Trí Thủ và Trí Quang...

Trong vô hình sáng chói nét Từ bi

Giác Ngộ - Khi bài báo này đến tay bạn đọc thì ngay tại địa điểm lịch sử cách đây hơn 47 năm (khu vực 70-72 Cách Mạng Tháng 8, Q.3), Ủy ban Nhân dân TP.HCM kết hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP và Ban Trị sự Thành hội Phật giáo TP.HCM trang trọng khánh thành công trình Tượng đài Bồ tát Thích Quảng Đức sau hơn 5 năm xây dựng.
Chùm ảnh: Chỗ Người ngồi, một thiên thu tuyệt tác

Chùm ảnh: Chỗ Người ngồi, một thiên thu tuyệt tác

Giác Ngộ - Vào lúc 7 giờ 30 phút sáng nay 18-9, Công viên Tượng đài Bồ tát Thích Quảng Đức tại địa điểm 70 - 72 Cách Mạng Tháng Tám, Q.3 sẽ được chính thức khánh thành. Đây là niềm vui chung của người dân thành phố và Tăng Ni, tín đồ Phật giáo Việt Nam sau gần 5 năm chờ đợi. Giác Ngộ Online trân trọng giới thiệu đến quý độc giả chùm ảnh về Công viên Tượng đài Bồ tát Thích Quảng Đức.
Hòa thượng Quảng Đức, biểu tượng về tính dân tộc và đạo pháp của Phật giáo Việt Nam

Hòa thượng Quảng Đức, biểu tượng về tính dân tộc và đạo pháp của Phật giáo Việt Nam

Kể từ ngày Hoà thượng Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân, ngọn lửa của tinh thần đấu tranh cho Đạo pháp và Dân tộc của Hòa thượng như vẫn còn cháy mãi! Nhân dân trên thế giới và Việt Nam, những người con Phật cũng như những người không theo đạo đều bùi ngùi nhớ lại hình ảnh ngọn đuốc rực cháy trên thân thể Người vào năm 1963 ấy.
HT Thích Trí Quang (người đầu tiên từ trái qua)

Từ Rạch Cát tới Tòa Đại sứ

Giác Ngộ - Nói Saigon mà chỉ nói Xá Lợi cũng đủ để hình dung. Quân đội vòng ngoài, cảnh sát lái xe tải chờ sẵn, rồi lực lượng đặc biệt có công an phụ lực, tấn công vào chùa lúc 11 giờ đêm. Ðạn thật, đạn giả, lựu đạn cay, phi pháo, rồ lên loạn xạ.
Bức phù điêu sau tượng đài Bồ Tát Quảng Đức ( ngã tư CMT8 và Nguyễn Đình Chiểu) về đêm

Ngọn lửa Quảng Đức và biến cố Phật giáo 1963 dưới cái nhìn của thế giới

Giác Ngộ - Sau Thế chiến thứ 2 (1939-1945), hàng hóa và vũ khí của Mỹ để cung ứng cho chiến tranh bị tồn đọng rất nhiều. Mỹ thay chân Pháp ở Đông Dương, biến miền Nam Việt Nam thành tiền đồn chống Cộng với khẩu hiệu “Để chặn đứng sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản tại vùng Đông Nam Á”, nhưng thực tế cũng còn để tiêu thụ hết số hàng hoá và khí giới thặng dư.

Thông tin hàng ngày