Từ khóa: A-la-hán
Tìm thấy 35 kết quả
Ảnh minh họa

Cảnh giới Tịnh độ theo kinh tạng Pāli

GNO - Tôi nghe nói trong kinh điển Phật giáo Nguyên thủy có miêu tả về cảnh giới Tịnh độ và các nhân hạnh để sinh về quốc độ ấy. Điều đó có thật không? Cảnh giới ấy có giống như Tịnh độ Cực lạc của Đức Phật A Di Đà không? Nếu có thì mong quý Báo chia sẻ về vấn đề này.
Cốt lõi của hạnh đầu-đà là xa rời quần chúng, sống độc cư nơi hoang vắng để giành thời gian cho việc tu tập, nỗ lực thực hành thiền định.

13 pháp đầu-đà và cách thức thực hành

NSGN - Rất lâu trước thời Đức Phật đã có những phương pháp tu khổ hạnh khác nhau. Những người chấp nhận những phương pháp tu khổ hạnh này tin rằng chúng có thể giúp họ giải thoát khổ đau.
Nữ Tôn giả Đại Ái Đạo (Mahāprajāpatī Gotamī) cùng chư Ni trước Đức Phật - Tranh minh họa nước ngoài

Tỳ-kheo-ni thời Đức Phật

GNO - Sau mùa an cư thứ năm tại Vesāli, Đức Phật cho phép Di mẫu Gotami cùng 500 người nữ dòng họ Sākiya và Koliya xuất gia. Bát kỉnh pháp là giới điều đầu tiên của các Tỳ-kheo-ni.
Tu giải thoát: Bố thí, cúng dường...

Tu giải thoát: Bố thí, cúng dường...

NSGN - Bố thí và cúng dường là một trong những hạnh đầu tiên để làm cho cõi đời này tốt đẹp hơn, và là những bước đi đầu tiên của Phật tử trên con đường giải thoát. Suốt cuộc đời Đức Phật, Ngài đã sống bằng phẩm vật cúng dường.
Đức Phật dạy "Vô tâm là đạo"

Đức Phật dạy "Vô tâm là đạo"

NSGN - Chúng ta thường nghe nói rằng thiền Tổ sư là dạy pháp vô niệm, vô tâm. Cách diễn tả như thế có vẻ như để làm nổi bật hai ý chỉ khác nhau, rằng thiền do Như Lai dạy chủ yếu là niệm thân, niệm thọ, niệm tâm, niệm pháp… trong khi thiền do các vị Tổ sư Trung Hoa và Việt Nam dạy chủ yếu là vô niệm, vô tâm.
Tôn giả Ānanda thỉnh cầu Đức Phật cho người nữ được xuất gia

Cuộc đời Tôn giả Ānanda qua kinh tạng Nikāya

NSGN - Trong số những đệ tử ưu tú của Đức Phật, Tôn giả Ānanda là người có những đức tính cao thượng và ngài đã để lại nhiều cống hiến lớn lao cho việc truyền thừa đạo pháp đến với nhân loại.
Ảnh: Quảng Đạo/BGN

Tôn kính Đức Phật

GNO - Đức Phật là một bậc vô song, trải qua hơn 2.500 năm và mãi về sau , mọi người, đều thể hiện lòng tôn kính: lễ lạy, cúi đầu, tụng niệm, xưng tán hồng danh Phật… và nhập tâm Phật. Phần đông Phật tử đều có không gian thờ Phật trong nhà.
Có hay không bậc A-la-hán thoái pháp?

Có hay không bậc A-la-hán thoái pháp?

NSGN - Căn cứ theo lộ trình tu tập như Phật đã dạy, một Tỳ-kheo khi chưa giải thoát hoàn toàn thì việc thoái thất có thể diễn ra. Tuy nhiên, khi vị ấy đạt đến giải thoát hoàn toàn viên mãn, đã đạt đến bất động, thì không còn bất kỳ một sự thoái thất nào.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1278 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Những dấu hiệu để nhận biết bậc Thánh tăng

GNO - Luật tạng Phật giáo quy định, người tu bình thường hoặc có chút thần thông rồi tự huyễn đã chứng Thánh, tuyên bố mình đã đắc đạo thì mắc tội đại vọng ngữ. Hoặc người ấy dù không tuyên bố nhưng được thế gian tung hô là Phật, là A-la-hán nếu không cải chính, lại thầm tự mãn cũng mắc trọng tội.
Sư bà Diệu Không

Giáo sư Cao Huy Thuần viết về Sư bà Diệu Không

GNO - Mỗi lần nghĩ đến Sư bà Diệu Không, tôi lại liên tưởng đến bà Gotami, di mẫu của Đức Phật, vừa là mẹ nuôi vừa là Ni thánh. Tôi biết, nếu Sư bà đang ở đâu đó mà nghe tôi nói thế này, Sư bà sẽ quở tôi là phạm thượng. Nhưng tôi đành chịu tội bất kính vì nhiều lý do.
Khái niệm siêu thoát trong Phật giáo

Khái niệm siêu thoát trong Phật giáo

NSGN - Sống chết là quy luật, là sự thật trên cõi đời này. Hầu hết các tôn giáo tồn tại trên thế giới đều đề cập đến vấn đề sau khi chết. Tùy theo quan điểm của mỗi tôn giáo, vấn đề sau khi chết được trình bày khác nhau.
Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng lễ Phật tại nơi kỷ niệm Đức Phật thực hành khổ hạnh tại thánh tích Khổ Hạnh Lâm, Ấn Độ - Ảnh: H.Độ

Thế giới Phật

GNO - Đức Phật nói con người chỉ thấy Phật là con người, chư thiên thấy Phật là chư thiên, hàng Nhị thừa thấy Phật là Nhị thừa, Bồ-tát thấy Phật là Bồ-tát, Phật mới thấy Phật là Phật. Đây là cách thấy khác nhau, cách hiểu khác nhau.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1269 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Bồ-tát sơ phát tâm theo kinh Pháp hoa

GNO - Kinh Pháp hoa, còn gọi là giáo Bồ-tát pháp, tuy nhiên phần nhiều người ta cứ lầm là Bồ-tát ở trong Tam thừa và Tam thừa là Thanh văn, Duyên giác và Bồ-tát hoàn toàn độc lập, khác nhau. Nhưng kinh Pháp hoa gọi là Bồ-tát Nhứt thừa, có một thừa thôi, không phải ba thừa.
Ảnh: istock

Khổ vui bắt nguồn từ thấy biết

GNO - Thấy biết là phạm trù nhận thức của con người. Sự thấy biết rất đa dạng, nhiều cấp độ, có thể đúng hoặc sai; có thể đúng với chân lý quy ước nhưng chưa đúng với chân lý khách quan, tuyệt đối. Tùy thuộc vào nhiều nguyên nhân để định hình nhận thức, cái thấy biết của mỗi người.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1265 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Qua sông thì bỏ bè

GNO - Người học Phật rất quen thuộc với ảnh dụ qua sông rồi thì bỏ ngay chiếc bè. Mục tiêu là qua sông, chiếc bè chỉ là phương tiện, đến bờ kia rồi thì chiếc bè để dành cho người khác.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1250 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Ngoài Tám Thánh đạo không có bốn quả Sa-môn

GNO - Tám Thánh đạo là con đường đạo tám ngành: Chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định. Bốn quả Sa-môn là Sơ quả Tu-đà-hoàn, Nhị quả Tư-đà-hàm, Tam quả A-na-hàm, Tứ quả A-la-hán.
Ảnh minh họa

Ý nghĩa xã hội của đạo Phật

GNO - Mỗi năm vào giữa tháng Tư, những Phật tử chúng ta, xuất gia hay tại gia, đều kỷ niệm ngày sanh ra tại thế giới này của Đức Phật. Đây là dịp để mỗi người nhớ lại, học hỏi thêm về ý nghĩa sự ra đời của Đức Phật.