1. Đi tìm giá trị âm nhạc trong nghi lễ Phật giáo:
Theo Từ điển Hán Việt của Đào Duy Anh và của Thiều Chửu: Nghi là dáng vẻ bên ngoài như oai nghi; lễ là khuôn mẫu, phép tắc, cung cách như lễ bái. Trong Sa di Luật nghi Yếu lược tăng chú, quyển hạ: “Oai nghi giả, vị hữu oai khả úy, hữu nghi khả kính”, bởi lẽ “Có oai khá sợ, có nghi khá kính” và “Nghi tại tướng, Lễ tại tâm”.
Người xưa cũng đã nói: “Dân sở do sinh, lễ vi đại”. Những điều cần cho dân yên mà sống Lễ là hơn hết. Vì thế cũng có câu: “Hiếu, Đễ, Trung, Tín nhân chi bổn. Lễ, Nghĩa, Liêm, Sĩ nhân chi căn”. Vì thế, kinh Lễ là một trong Ngũ kinh của Nho giáo và trong sách Luận ngữ, Khổng Tử đã nói: "Không học kinh Lễ thì không biết cách đi đứng ở đời".
Ảnh chỉ mang tính minh họa
Như vậy, nghi lễ có ý nghĩa rất rộng, bao trùm hành vi, thái độ, tín ngưỡng, văn hoá, ngôn ngữ, phong cách của con người và xã hội. Trong nghĩa hẹp thì nghi lễ là nghi thức hành lễ tụng niệm mang tính tín ngưỡng thờ phụng của một tôn giáo. Nghi lễ thường đi đôi với nhạc. Lễ và nhạc là triết lý chủ yếu của Nho giáo có tác dụng chuyển hoá con người và xã hội. Đức Khổng Tử coi lễ rất quan trọng để kiểm soát hành vi, ước muốn bất thiện của con người, còn nhạc để điều hoà cảm hoá lòng người. Nhạc và Lễ của Nho giáo đã ăn sâu vào đường lối cai trị của quốc gia và quan niệm sống của xã hội thời xưa. Nó ảnh hưởng nhất định vào nếp sống của con người và xã hội Á Đông ngày nay.
Nghi lễ Phật giáo cũng có hai phần lễ và nhạc, tuỳ theo truyền thống văn hoá nghệ thuật của mỗi miền, mỗi vùng mà phần lễ nhạc Phật giáo sẽ ảnh hưởng và biểu hiện ở những cách thức khác nhau. Nghi lễ Phật giáo mang màu sắc lễ nhạc cổ truyền của dân tộc, là một mảng của nền văn hoá truyền thống cần phải tôn trọng, phát huy và bảo tồn.
2. Âm nhạc trong nghi lễ truyền thống Phật giáo Việt Nam
Theo định nghĩa truyền thống, âm nhạc là một thực thể được nhìn từ nhiều góc độ khác nhau, hiểu khác nhau. Đạo Phật đến với Việt
Âm nhạc trong nghi lễ Phật giáo Việt
Âm nhạc nghi lễ truyền thống Phật giáo Việt
Âm nhạc trong nghi lễ Phật giáo Việt Nam lại có nhiều nốt, nhiều âm đậm đà bản sắc dân tộc và rất đa dạng, rất phong phú mang yếu tố địa phương. Tán của miền Bắc khác với tán của miền Trung và tán miền
3. Mang nặng một tấm lòng
Âm nhạc trong nghi lễ của đạo Phật Việt
Vậy làm thế nào để âm nhạc nghi lễ Phật giáo Việt
- Tại các trường Sơ cấp, Trung cấp, Cao đẳng Phật học, Học viện cần có chương trình giảng dạy, đề tài nghiên cứu cho Tăng Ni sinh về Âm nhạc nghi lễ truyền thống Phật giáo Việt Nam. Bởi vì người xưa đã khẳng định “Tiên học lễ, hậu học văn”, học lễ trước rồi sau đó mới học kiến thức văn hóa. Bởi vì Lễ sẽ hoàn thiện con người, thành người có tâm, có đức, để “Thiệu long thánh chủng, chấn nhiếp ma quân. Thượng báo tứ ân, bạt tế tam hữu”. Muốn vậy, cần tổ chức bộ phận nghiên cứu, biên soạn giáo trình có hệ thống làm tài liệu cho giáo thọ, giảng viên giảng dạy.
- Âm nhạc nghi lễ Phật giáo rất cần thiết trong đời sống cộng đồng xã hội, đã trở thành một bộ phận văn hóa truyền thống của dân tộc như nước với sữa, như tim với óc, do đó Phật giáo cần sưu tầm, ký âm, tích lũy, phổ biến để không những chư tôn đức Tăng Ni trong nước được biết âm nhạc nghi lễ Phật giáo từng miền, từng vùng mà còn có phương pháp bảo tồn, duy trì và phát triển có hiệu quả…
- Trong một thời gian không xa, nếu được, mong rằng Giáo hội lập hồ sơ trình với Hội đồng Di sản quốc gia đề nghị thế giới công nhận, âm nhạc nghi lễ truyền thống Phật giáo Việt
4. Lời kết:
Âm nhạc nghi lễ truyền thống Phật giáo Việt Nam vô cùng đa dạng và phong phú bởi đời sống của con người Việt Nam, ngôn ngữ Việt Nam cũng phong phú, rất giàu và rất đẹp. Âm nhạc nghi lễ Phật giáo Việt