"Bông hồng cài áo"

"Bông hồng cài áo"

Năm 1962, khi đi nghỉ hè cùng với các sinh viên tại Camp Ockanickon ở Medford - bang New Jersey (Mỹ), Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã viết đoản văn này, gửi cho đoàn Sinh viên Phật tử Sài Gòn.

Đoản văn gây xúc động đến mức các sinh viên đã chép tay thành 300 bản để gửi đi khắp nơi, cho những người mà họ yêu thương. Năm 1964, sách được Nhà xuất bản Lá Bối ấn hành, liên tục được tái bản nhiều lần sau đó và được dịch ra 8 ngôn ngữ: Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Nga, Trung Quốc, Thái Lan, Lào.

Sau 50 năm, cuốn sách đã trở thành biểu tượng cho tình yêu giữa cha mẹ và con cái. Tặng cho cha mẹ Bông hồng cài áo, chính là gửi đến cha mẹ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc của những đứa con. Tình yêu thương, có khi chỉ là vô ngôn, có khi lại là một vật phẩm nhỏ bé, như cuốn sách này. Bông hồng cài áo là món quà đầy ý nghĩa mà con cái dành cho cha mẹ, không chỉ trong ngày lễ Vu lan...

Bông hồng cài áo ấn bản mới do NXB Thanh Niên và Công ty Sách Phương Nam ấn hành.

Tin cùng chuyên mục

Tin mới

Ảnh minh họa

Bí mật của tấm gương biết nói

GNO - Khu chợ đồ cũ gần nhà Kai, lúc nào cũng tấp nập như một mê cung chứa đựng những câu chuyện xưa cũ. Nơi đây có những chiếc đèn dầu hoen gỉ nằm im lìm cạnh những con búp bê sứ sứt môi buồn bã, và những chồng sách cũ kỹ tỏa ra mùi giấy mốc đặc trưng như một lời thì thầm của thời gian…
Hành giả an cư bên Hòa thượng Thích Thiện Nghĩa, Hóa chủ trường hạ chùa Tuyền Lâm (TP.HCM)

Mùa an cư với những tu sĩ trẻ

GNO - Trong bối cảnh xã hội hiện đại không ngừng biến động, nơi con người dễ dàng bị cuốn vào vòng xoáy danh lợi và những xáo trộn nội tâm, an cư kiết hạ không chỉ là truyền thống mà còn là liều thuốc tinh thần quý báu cho chư Tăng Ni, đặc biệt là thế hệ tu sĩ trẻ. 

Thông tin hàng ngày