Đặt Báo Giác Ngộ để nhận quà tặng bộ lịch tặng treo tường các thánh tích Phật giáo

Lịch treo tường 7 tờ do Báo Giác Ngộ thực hiện
Lịch treo tường 7 tờ do Báo Giác Ngộ thực hiện
0:00 / 0:00
0:00
GNO - Báo Giác Ngộ hiện có 2 ấn phẩm Tuần báo và Nguyệt san - Phụ trương nghiên cứu Phật học. Tuần báo phát hành vào thứ Sáu hàng tuần và nguyệt san phát hành vào giữa mỗi tháng, bên cạnh báo điện tử Giác Ngộ Online, Giác Ngộ TV.

Bạn là Phật tử, cần có thông tin về Phật giáo thế giới và các hoạt động của Giáo hội trong và ngoài nước, cùng các kiến thức, gợi ý về lối sống theo đạo Phật, hãy đọc các ấn phẩm báo giấy của Báo Giác Ngộ, bao gồm Tuần báo (phát hành thứ Sáu hàng tuần) và Nguyệt san (phát hành giữa mỗi tháng dương lịch), bên cạnh báo điện tử Giác Ngộ Online, kênh truyền hình trực tuyến Giác Ngộ TV cùng các nền tảng mạng xã hội khác.

ĐĂNG KÝ BÁO ONLINE TẠI ĐÂY

Báo được thành lập từ cuối năm 1975, ra số đầu tiên vào ngày 1-1-1976, trụ sở tòa soạn đặt tại số 85 đường Nguyễn Đình Chiểu, phường Võ Thị Sáu, quận 3, TP.HCM từ lúc thành lập cho tới nay.

Trong Thư chúc mừng nhân dịp Báo Giác Ngộ kỷ niệm tròn 45 năm ngày ra số báo đầu tiên vào ngày 1-1-2021, Đức Đệ tam Pháp chủ - Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ đã tán thán cống hiến của Báo đối với Phật giáo Việt Nam.

Chư vị trưởng lão: Hoà thượng Thích Trí Quảng - Đệ nhất Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh; Hoà thượng Thích Thiện Nhơn - Chủ tịch Hội đồng Trị sự cùng chư vị Phó Chủ tịch, lãnh đạo TP.HCM trong lễ kỷ niệm 45 năm ngày Báo Giác Ngộ ra số đầu tiên - Ảnh: Bảo Toàn

Chư vị trưởng lão: Hoà thượng Thích Trí Quảng - Đệ nhất Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh; Hoà thượng Thích Thiện Nhơn - Chủ tịch Hội đồng Trị sự cùng chư vị Phó Chủ tịch, lãnh đạo TP.HCM trong lễ kỷ niệm 45 năm ngày Báo Giác Ngộ ra số đầu tiên - Ảnh: Bảo Toàn

"Trong suốt chặng đường phát triển 45 năm qua, Báo Giác Ngộ đã gắn bó mật thiết với sự trưởng thành, hội nhập và phát triển của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Không chỉ dừng lại ở vai trò là cơ quan ngôn luận của Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh, Báo Giác Ngộ đã phản ánh thông tin Phật sự toàn quốc, được xem là kênh thông tin truyền thống của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, là một trong 2 cơ quan báo chí của các tổ chức tôn giáo được Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn giữ lại trong Chiến lược quy hoạch báo chí Việt Nam đến năm 2025", Đại lão Hòa thượng Đệ tam Pháp chủ nhấn mạnh trong Thư chúc mừng.

Chư Tăng Ni có thể đặt báo cho các tự viện, các gia đình Phật tử đặt để trong tủ sách gia đình, hoặc đặt để gửi tặng một ngôi chùa mà mình hữu duyên, bạn thân và đó là cách góp phần hoằng pháp, giới thiệu Đạo Phật đến với số đông.

Với 989.200đ, 51 số Tuần báo và 12 số Nguyệt san sẽ được chuyển đến địa chỉ mà chư Tăng Ni, Phật tử, những người yêu mến Đạo Phật chia sẻ. Ban Phát hành sẽ gởi tặng 1 bộ lịch 7 tờ, với hình ảnh các thánh tích Phật giáo và pháp ngữ của chư vị tôn túc, ghi chú ngày tháng các sự kiện, lễ quốc gia và Phật giáo tiện cho việc theo dõi.

Đặt Báo Giác Ngộ online TẠI ĐÂY.

ĐẶT BÁO GIÁC NGỘ DÀI HẠN ĐỂ NHẬN LỊCH TẶNG CÁC THÁNH TÍCH PHẬT GIÁO THẾ GIỚI

Tuần báo thường: 14.600đ/cuốn

Tuần báo đặc biệt Xuân: 27.000đ/cuốn

Tuần báo đặc biệt: Kính mừng Phật đản, Vu lan-Báo hiếu, Vía Đức Bồ-tát Quán Thế Âm: 24.000đ/cuốn

Tuần báo: Quý I: 173.000đ; Quý II: 199.200đ; Quý III: 213.800đ; Quý IV: 199.200đ

Tuần báo trọn năm: 785.200đ

Nguyệt san thường: 16.000đ/cuốn

Nguyệt san đặc biệt Xuân Tân Sửu, Kính mừng Phật đản, Vu lan-Báo hiếu: 20.000đ/cuốn

Nguyệt san: Quý I: 52.000đ; Quý II: 52.000đ; Quý III: 52.000đ; Quý IV: 48.000đ

Nguyệt san trọn năm: 204.000đ

Tuần báo & nguyệt san trọn năm: 989.200đ

Quý độc giả đăng ký báo dài hạn trực tiếp tại tòa soạn, các ấn phẩm tuần báo và nguyệt san sẽ được chuyển giao đến địa chỉ đặt báo tính theo giá bìa, không phụ thu thêm bất kỳ chi phí nào khác.

Tiền đặt mua báo xin nộp trực tiếp hoặc gởi qua đường bưu điện đến: Báo Giác Ngộ, 85 Nguyễn Đình Chiểu, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.Hồ Chí Minh. Hoặc chuyển tiền vào tài khoản Báo Giác Ngộ 114 00000 6093 Ngân hàng Công thương, CN3 (xin ghi rõ Họ tên và số điện thoại để tòa soạn liên lạc khi cần thiết).

Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ: 028.39 300 675 - Hotline: 0906 909 676 - BẤM VÀO ĐÂY ĐỂ ĐẶT BÁO ONLINE.

Tin cùng chuyên mục

Tin mới

Ảnh: Phùng Anh Quốc

Đức Phật dạy lìa xan tham

NSGN - Chữ “xan tham” là cách dịch của Thầy Minh Châu, với chữ xan là keo kiệt, và tham là tham muốn. Cả hai chữ xan và tham đều có nghĩa gần nhau, đều là chấp có cái gì là “ta” và “của ta” và “muốn gì cho ta”.

Thông tin hàng ngày