Giác Ngộ số 1122: Đâu là sắc thái đặc thù của pháp phục Phật giáo Bắc truyền Việt Nam?

Những nội dung nổi bật trên Báo Giác Ngộ số 1122 ra ngày 8-10-2021
Những nội dung nổi bật trên Báo Giác Ngộ số 1122 ra ngày 8-10-2021
0:00 / 0:00
0:00
GNO - Mặc dù xuất phát từ nhiều truyền thống Phật giáo khác nhau (Trung Quốc, Ấn Độ) nhưng Phật giáo Việt Nam đã thâm nhập vào lòng dân tộc và mang những sắc thái đặc thù, mà trong đó hình thức pháp phục của Tăng Ni, Phật tử là một minh chứng.

Mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết "Pháp phục Phật giáo Bắc truyền Việt Nam" của nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn ở mục Văn hóa trên Giác Ngộ số 1122 ra ngày 8-10-2021.

Cũng trong chuyên mục này, còn có bài "Chánh ngữ trong thời đại kỹ thuật số" do Phổ Tâm dịch.

Bên cạnh đó, báo Giác Ngộ tuần này còn có các nội dung chính sau:

- Mục Điểm nhìn có bài: Khi thành phố "thức giấc" của Lương Hoàng.

- Mục Phật học, có đăng phần tiếp theo của bài giảng "Ý nghĩa bài kệ Khai kinh Pháp hoa của Việt Nam" do Hòa thượng Thích Trí Quảng giảng tại trường hạ chùa Huê Nghiêm.

Bìa báo Giác Ngộ số 1122 - Mỹ thuật: Tống Viết Diễn
Bìa báo Giác Ngộ số 1122 - Mỹ thuật: Tống Viết Diễn

- Chuyên mục Từ những trang kinh có bài: "Đủ duyên thì đắc pháp" của tác giả Quảng Tánh; "Chất liệu tâm linh trong Tỳ-ni và Oai nghi" của tác giả Thích Trung Hữu

- Mục Tư vấn chia sẻ với bạn đọc về vấn đề: "Tụng chú Vãng sinh có giảm bớt oan gia trái chủ?".

- Chuyên mục Bạn trẻ, mời bạn đọc theo dõi bài "Thầm lặng những hy sinh" của tác giả Hạnh Ý.

- Mục Phật giáo nước ngoài có bài: "Học viện Phật giáo Aginsky ở Siberia" do Phổ Tịnh lược dịch; "Tỳ-kheo Sanghasena nhận Giải thưởng Hòa bình Thế giới A.P.J. Abdul Kalam", Phổ Quang dịch.

- Mục Văn hóa nghệ thuật có đăng truyện ngắn "Đôi bạn" của tác giả Lê Công Phượng.

Bạn đọc có thể đăng ký online các ấn phẩm của báo Giác Ngộ tại đây.

Tin cùng chuyên mục

Tin mới

Ảnh minh họa

Làm sao đưa Phật pháp đến với tuổi trẻ?

GNO - Các nghiên cứu đã phát hiện ra rằng các chương trình chánh niệm tại trường học có thể giúp ích, đặc biệt là ở các cộng đồng nghèo, nơi học sinh phải đối mặt với mức độ căng thẳng cao hơn.
Lễ khởi công xây dựng nhà ở cho hộ nghèo tại H.Quan Hóa, sáng 21-11

Thanh Hóa: Ban Trị sự Phật giáo tỉnh khởi công xây dựng nhà ở cho hộ nghèo tại H.Quan Hóa

GNO - Thực hiện cuộc vận động hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở trên địa bàn tỉnh theo Chỉ thị số 22-CT/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, sáng 21-11, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thanh Hóa đã làm Lễ khởi công, trao kinh phí xây dựng nhà ở cho hộ nghèo tại H.Quan Hóa.
Sư bà Diệu Không

Giáo sư Cao Huy Thuần viết về Sư bà Diệu Không

GNO - Mỗi lần nghĩ đến Sư bà Diệu Không, tôi lại liên tưởng đến bà Gotami, di mẫu của Đức Phật, vừa là mẹ nuôi vừa là Ni thánh. Tôi biết, nếu Sư bà đang ở đâu đó mà nghe tôi nói thế này, Sư bà sẽ quở tôi là phạm thượng. Nhưng tôi đành chịu tội bất kính vì nhiều lý do.

Thông tin hàng ngày