Lung linh đêm Hà Nội trước thềm đại lễ

Chỉ còn 5 ngày nữa, đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội sẽ chính thức khai mạc. Những ngày này, đường phố Hà Nội trang hoàng lộng lẫy ánh đèn, về đêm lung linh như một kinh đô ánh sáng.

Dọc các tuyến đường như Điện Biên Phủ, Tràng Thi, Lê Duẩn, Giải Phóng... đều được bố trí hệ thống ánh sáng cùng các biểu tượng Thăng Long - Hà Nội. Các công trình kiến trúc lớn như Tháp Rùa - hồ Gươm, Nhà hát Lớn, Quảng trường Ba Đình… đều được trang hoàng lộng lẫy cờ hoa, hệ thống đèn điện nhiều màu sắc.

Đặc biệt, thời tiết Hà Nội đang vào thu, là dịp thuận lợi để người dân thủ đô và du khách đi bộ tham quan và khám phá phố phường cũng như những công trình chào mừng đại lễ.

Dưới đây là chùm ảnh về đêm Hà Nội rực rỡ trước thềm Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội:

Nhà hát Lớn tỏa sáng trong đêm. Công trình được khởi công xây dựng từ năm 1901 và hoàn thành năm 1911 theo mẫu của “Nhà hát Opera Paris” (Pháp), do hai kiến trúc sư Harlay và Broyer thiết kế. Trải qua 100 năm, Nhà hát lớn là một công trình lịch sử, kiến trúc giá trị của thủ đô Hà Nội
Nhà hát Lớn tỏa sáng trong đêm. Công trình được khởi công xây dựng từ năm 1901 và hoàn thành năm 1911 theo mẫu của “Nhà hát Opera Paris” (Pháp), do hai kiến trúc sư Harlay và Broyer thiết kế. Trải qua 100 năm, Nhà hát lớn là một công trình lịch sử, kiến trúc giá trị của thủ đô Hà Nội
Tháp Rùa cổ kính, lung linh trong đêm. Tháp xây trên đảo Rùa từ thời vua Lê Thánh Tông (1442 -1497). Cùng với hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn, Tháp Rùa là một cụm di tích, danh thắng “độc nhất vô nhị” của Hà Nội.
Tháp Rùa cổ kính, lung linh trong đêm. Tháp xây trên đảo Rùa từ thời vua Lê Thánh Tông (1442 -1497). Cùng với hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn, Tháp Rùa là một cụm di tích, danh thắng “độc nhất vô nhị” của Hà Nội.
Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh - Ảnh: Tiến Thành Những buổi tối, đường Điện Biên Phủ (dài 1.141m) dẫn tới quảng trường Ba Đình trở thành con đường lộng lẫy và đẹp nhất thủ đô Cột cờ Hà Nội rực rỡ bên ánh trăng và những khóm hoa nhiều màu sắc. Xây dựng từ 1805 - 1812 dưới triều vua Gia Long, Cột cờ Hà Nội nay là công trình còn nguyên vẹn và hoành tráng nhất trong quần thể di tích Hoàng thành Thăng Long Phố Tràng Tiền lung linh bởi hàng chục dải đèn màu, kết hình chim lạc hai bên và giữa phố là dòng chữ 1000 năm Thăng Long Biểu tượng Khuê Văn Các, trống đồng Đông Sơn sánh đôi cùng lá cờ Tổ quốc trên đường Lê Thái Tổ Cầu Chương Dương lộng lẫy Đèn hoa đổi màu trên đường Trần Thái Tông, quận Cầu Giấy - Ảnh: Tiến Thành Đường Phạm Hùng rực rỡ với hệ thống đèn điện và những cánh chim hòa bình cùng biểu tượng Khuê Văn Các Biểu tượng rồng chầu tại điểm giao cắt giữa đường Phạm Hùng với đại lộ Thăng Long
Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh - Ảnh: Tiến Thành
Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh - Ảnh: Tiến Thành Những buổi tối, đường Điện Biên Phủ (dài 1.141m) dẫn tới quảng trường Ba Đình trở thành con đường lộng lẫy và đẹp nhất thủ đô Cột cờ Hà Nội rực rỡ bên ánh trăng và những khóm hoa nhiều màu sắc. Xây dựng từ 1805 - 1812 dưới triều vua Gia Long, Cột cờ Hà Nội nay là công trình còn nguyên vẹn và hoành tráng nhất trong quần thể di tích Hoàng thành Thăng Long Phố Tràng Tiền lung linh bởi hàng chục dải đèn màu, kết hình chim lạc hai bên và giữa phố là dòng chữ 1000 năm Thăng Long Biểu tượng Khuê Văn Các, trống đồng Đông Sơn sánh đôi cùng lá cờ Tổ quốc trên đường Lê Thái Tổ Cầu Chương Dương lộng lẫy Đèn hoa đổi màu trên đường Trần Thái Tông, quận Cầu Giấy - Ảnh: Tiến Thành Đường Phạm Hùng rực rỡ với hệ thống đèn điện và những cánh chim hòa bình cùng biểu tượng Khuê Văn Các Biểu tượng rồng chầu tại điểm giao cắt giữa đường Phạm Hùng với đại lộ Thăng Long
Những buổi tối, đường Điện Biên Phủ (dài 1.141m) dẫn tới quảng trường Ba Đình trở thành con đường lộng lẫy và đẹp nhất thủ đô
Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh - Ảnh: Tiến Thành Những buổi tối, đường Điện Biên Phủ (dài 1.141m) dẫn tới quảng trường Ba Đình trở thành con đường lộng lẫy và đẹp nhất thủ đô Cột cờ Hà Nội rực rỡ bên ánh trăng và những khóm hoa nhiều màu sắc. Xây dựng từ 1805 - 1812 dưới triều vua Gia Long, Cột cờ Hà Nội nay là công trình còn nguyên vẹn và hoành tráng nhất trong quần thể di tích Hoàng thành Thăng Long Phố Tràng Tiền lung linh bởi hàng chục dải đèn màu, kết hình chim lạc hai bên và giữa phố là dòng chữ 1000 năm Thăng Long Biểu tượng Khuê Văn Các, trống đồng Đông Sơn sánh đôi cùng lá cờ Tổ quốc trên đường Lê Thái Tổ Cầu Chương Dương lộng lẫy Đèn hoa đổi màu trên đường Trần Thái Tông, quận Cầu Giấy - Ảnh: Tiến Thành Đường Phạm Hùng rực rỡ với hệ thống đèn điện và những cánh chim hòa bình cùng biểu tượng Khuê Văn Các Biểu tượng rồng chầu tại điểm giao cắt giữa đường Phạm Hùng với đại lộ Thăng Long
Cột cờ Hà Nội rực rỡ bên ánh trăng và những khóm hoa nhiều màu sắc. Xây dựng từ 1805 - 1812 dưới triều vua Gia Long, Cột cờ Hà Nội nay là công trình còn nguyên vẹn và hoành tráng nhất trong quần thể di tích Hoàng thành Thăng Long
Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh - Ảnh: Tiến Thành Những buổi tối, đường Điện Biên Phủ (dài 1.141m) dẫn tới quảng trường Ba Đình trở thành con đường lộng lẫy và đẹp nhất thủ đô Cột cờ Hà Nội rực rỡ bên ánh trăng và những khóm hoa nhiều màu sắc. Xây dựng từ 1805 - 1812 dưới triều vua Gia Long, Cột cờ Hà Nội nay là công trình còn nguyên vẹn và hoành tráng nhất trong quần thể di tích Hoàng thành Thăng Long Phố Tràng Tiền lung linh bởi hàng chục dải đèn màu, kết hình chim lạc hai bên và giữa phố là dòng chữ 1000 năm Thăng Long Biểu tượng Khuê Văn Các, trống đồng Đông Sơn sánh đôi cùng lá cờ Tổ quốc trên đường Lê Thái Tổ Cầu Chương Dương lộng lẫy Đèn hoa đổi màu trên đường Trần Thái Tông, quận Cầu Giấy - Ảnh: Tiến Thành Đường Phạm Hùng rực rỡ với hệ thống đèn điện và những cánh chim hòa bình cùng biểu tượng Khuê Văn Các Biểu tượng rồng chầu tại điểm giao cắt giữa đường Phạm Hùng với đại lộ Thăng Long
Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh - Ảnh: Tiến Thành Những buổi tối, đường Điện Biên Phủ (dài 1.141m) dẫn tới quảng trường Ba Đình trở thành con đường lộng lẫy và đẹp nhất thủ đô Cột cờ Hà Nội rực rỡ bên ánh trăng và những khóm hoa nhiều màu sắc. Xây dựng từ 1805 - 1812 dưới triều vua Gia Long, Cột cờ Hà Nội nay là công trình còn nguyên vẹn và hoành tráng nhất trong quần thể di tích Hoàng thành Thăng Long Phố Tràng Tiền lung linh bởi hàng chục dải đèn màu, kết hình chim lạc hai bên và giữa phố là dòng chữ 1000 năm Thăng Long Biểu tượng Khuê Văn Các, trống đồng Đông Sơn sánh đôi cùng lá cờ Tổ quốc trên đường Lê Thái Tổ Cầu Chương Dương lộng lẫy Đèn hoa đổi màu trên đường Trần Thái Tông, quận Cầu Giấy - Ảnh: Tiến Thành Đường Phạm Hùng rực rỡ với hệ thống đèn điện và những cánh chim hòa bình cùng biểu tượng Khuê Văn Các Biểu tượng rồng chầu tại điểm giao cắt giữa đường Phạm Hùng với đại lộ Thăng Long
Phố Tràng Tiền lung linh bởi hàng chục dải đèn màu, kết hình chim lạc hai bên  và giữa phố là dòng chữ 1000 năm Thăng Long
Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh - Ảnh: Tiến Thành Những buổi tối, đường Điện Biên Phủ (dài 1.141m) dẫn tới quảng trường Ba Đình trở thành con đường lộng lẫy và đẹp nhất thủ đô Cột cờ Hà Nội rực rỡ bên ánh trăng và những khóm hoa nhiều màu sắc. Xây dựng từ 1805 - 1812 dưới triều vua Gia Long, Cột cờ Hà Nội nay là công trình còn nguyên vẹn và hoành tráng nhất trong quần thể di tích Hoàng thành Thăng Long Phố Tràng Tiền lung linh bởi hàng chục dải đèn màu, kết hình chim lạc hai bên và giữa phố là dòng chữ 1000 năm Thăng Long Biểu tượng Khuê Văn Các, trống đồng Đông Sơn sánh đôi cùng lá cờ Tổ quốc trên đường Lê Thái Tổ Cầu Chương Dương lộng lẫy Đèn hoa đổi màu trên đường Trần Thái Tông, quận Cầu Giấy - Ảnh: Tiến Thành Đường Phạm Hùng rực rỡ với hệ thống đèn điện và những cánh chim hòa bình cùng biểu tượng Khuê Văn Các Biểu tượng rồng chầu tại điểm giao cắt giữa đường Phạm Hùng với đại lộ Thăng Long
Biểu tượng Khuê Văn Các, trống đồng Đông Sơn sánh đôi cùng lá cờ Tổ quốc trên đường Lê Thái Tổ
Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh - Ảnh: Tiến Thành Những buổi tối, đường Điện Biên Phủ (dài 1.141m) dẫn tới quảng trường Ba Đình trở thành con đường lộng lẫy và đẹp nhất thủ đô Cột cờ Hà Nội rực rỡ bên ánh trăng và những khóm hoa nhiều màu sắc. Xây dựng từ 1805 - 1812 dưới triều vua Gia Long, Cột cờ Hà Nội nay là công trình còn nguyên vẹn và hoành tráng nhất trong quần thể di tích Hoàng thành Thăng Long Phố Tràng Tiền lung linh bởi hàng chục dải đèn màu, kết hình chim lạc hai bên và giữa phố là dòng chữ 1000 năm Thăng Long Biểu tượng Khuê Văn Các, trống đồng Đông Sơn sánh đôi cùng lá cờ Tổ quốc trên đường Lê Thái Tổ Cầu Chương Dương lộng lẫy Đèn hoa đổi màu trên đường Trần Thái Tông, quận Cầu Giấy - Ảnh: Tiến Thành Đường Phạm Hùng rực rỡ với hệ thống đèn điện và những cánh chim hòa bình cùng biểu tượng Khuê Văn Các Biểu tượng rồng chầu tại điểm giao cắt giữa đường Phạm Hùng với đại lộ Thăng Long
Cầu Chương Dương lộng lẫy
Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh - Ảnh: Tiến Thành Những buổi tối, đường Điện Biên Phủ (dài 1.141m) dẫn tới quảng trường Ba Đình trở thành con đường lộng lẫy và đẹp nhất thủ đô Cột cờ Hà Nội rực rỡ bên ánh trăng và những khóm hoa nhiều màu sắc. Xây dựng từ 1805 - 1812 dưới triều vua Gia Long, Cột cờ Hà Nội nay là công trình còn nguyên vẹn và hoành tráng nhất trong quần thể di tích Hoàng thành Thăng Long Phố Tràng Tiền lung linh bởi hàng chục dải đèn màu, kết hình chim lạc hai bên và giữa phố là dòng chữ 1000 năm Thăng Long Biểu tượng Khuê Văn Các, trống đồng Đông Sơn sánh đôi cùng lá cờ Tổ quốc trên đường Lê Thái Tổ Cầu Chương Dương lộng lẫy Đèn hoa đổi màu trên đường Trần Thái Tông, quận Cầu Giấy - Ảnh: Tiến Thành Đường Phạm Hùng rực rỡ với hệ thống đèn điện và những cánh chim hòa bình cùng biểu tượng Khuê Văn Các Biểu tượng rồng chầu tại điểm giao cắt giữa đường Phạm Hùng với đại lộ Thăng Long
Đèn hoa đổi màu trên đường Trần Thái Tông, quận Cầu Giấy - Ảnh: Tiến Thành
Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh - Ảnh: Tiến Thành Những buổi tối, đường Điện Biên Phủ (dài 1.141m) dẫn tới quảng trường Ba Đình trở thành con đường lộng lẫy và đẹp nhất thủ đô Cột cờ Hà Nội rực rỡ bên ánh trăng và những khóm hoa nhiều màu sắc. Xây dựng từ 1805 - 1812 dưới triều vua Gia Long, Cột cờ Hà Nội nay là công trình còn nguyên vẹn và hoành tráng nhất trong quần thể di tích Hoàng thành Thăng Long Phố Tràng Tiền lung linh bởi hàng chục dải đèn màu, kết hình chim lạc hai bên và giữa phố là dòng chữ 1000 năm Thăng Long Biểu tượng Khuê Văn Các, trống đồng Đông Sơn sánh đôi cùng lá cờ Tổ quốc trên đường Lê Thái Tổ Cầu Chương Dương lộng lẫy Đèn hoa đổi màu trên đường Trần Thái Tông, quận Cầu Giấy - Ảnh: Tiến Thành Đường Phạm Hùng rực rỡ với hệ thống đèn điện và những cánh chim hòa bình cùng biểu tượng Khuê Văn Các Biểu tượng rồng chầu tại điểm giao cắt giữa đường Phạm Hùng với đại lộ Thăng Long
Đường Phạm Hùng rực rỡ với hệ thống đèn điện và những cánh chim hòa bình cùng biểu tượng Khuê Văn Các
Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh - Ảnh: Tiến Thành Những buổi tối, đường Điện Biên Phủ (dài 1.141m) dẫn tới quảng trường Ba Đình trở thành con đường lộng lẫy và đẹp nhất thủ đô Cột cờ Hà Nội rực rỡ bên ánh trăng và những khóm hoa nhiều màu sắc. Xây dựng từ 1805 - 1812 dưới triều vua Gia Long, Cột cờ Hà Nội nay là công trình còn nguyên vẹn và hoành tráng nhất trong quần thể di tích Hoàng thành Thăng Long Phố Tràng Tiền lung linh bởi hàng chục dải đèn màu, kết hình chim lạc hai bên và giữa phố là dòng chữ 1000 năm Thăng Long Biểu tượng Khuê Văn Các, trống đồng Đông Sơn sánh đôi cùng lá cờ Tổ quốc trên đường Lê Thái Tổ Cầu Chương Dương lộng lẫy Đèn hoa đổi màu trên đường Trần Thái Tông, quận Cầu Giấy - Ảnh: Tiến Thành Đường Phạm Hùng rực rỡ với hệ thống đèn điện và những cánh chim hòa bình cùng biểu tượng Khuê Văn Các Biểu tượng rồng chầu tại điểm giao cắt giữa đường Phạm Hùng với đại lộ Thăng Long
Biểu tượng rồng chầu tại điểm giao cắt giữa đường Phạm Hùng với đại lộ Thăng Long

Tin cùng chuyên mục

Tin mới

Ảnh: Phùng Anh Quốc

Đức Phật dạy lìa xan tham

NSGN - Chữ “xan tham” là cách dịch của Thầy Minh Châu, với chữ xan là keo kiệt, và tham là tham muốn. Cả hai chữ xan và tham đều có nghĩa gần nhau, đều là chấp có cái gì là “ta” và “của ta” và “muốn gì cho ta”.

Thông tin hàng ngày