GNO - Mẹ tôi lúc sinh tiền thường tỏ bày với con cháu 3 nguyện ước: 1-Trước khi chết, mẹ không bị bệnh hoạn phải làm khổ con cháu. 2-Ngày giỗ của mẹ, con cháu có mặt đông đủ. 3-Khi mẹ chết thì đem chôn chứ không hỏa táng.
GNO - Tình thương của mẹ dành cho con rất nhiều, không ít lần mẹ nói “mẹ thương con” nhưng có những điều mẹ chưa từng kể cho con nghe. Đó là những nỗi đau thắt mà mẹ cố gắng nuốt nước mắt vào trong, để đổi lấy sự kiên cường, cùng con vững bước trong hành trình chiến đấu với bệnh tật.
GNO - Lúc còn nhỏ - vì quá nhỏ, tôi chẳng nhớ gì, chỉ nghe người thân ở nhà kể lại, mẹ nuôi tôi cực lắm. Tôi không chịu uống sữa, lại còn kén ăn. Nhà nghèo, nhưng nghe ai bày ăn món gì, mẹ cũng cố gắng làm cho tôi ăn đổi món.
GNO - Thiền sư Hy Vận sau khi đắc pháp nơi Tổ Bá Trượng, Sư trở về Hồng Châu thăm lại mẹ già.
GNO - Chẳng biết tự khi nào con thấy thương mẹ hơn tất cả trên đời. Chẳng biết tự khi nào con coi mẹ là người phụ nữ thần tượng trong con. Dù giờ đây con cũng đã là một người mẹ, nhưng mẹ vẫn là người mẹ tuyệt vời trong lòng con, trong tâm tưởng, trong trí nhớ và trong những kỷ niệm...
GNO - Không. Dứt khoát là không. Mấy đứa con của tôi không cần chữ nghĩa mà vẫn sống khỏe mạnh, khôn lanh chẳng thua kém con nhà ai trong xóm này!
GNO - Nhớ hồi nhỏ, Hảo vẫn hay tò mò hỏi về bố của mình. Những khi ấy, chị Phỉnh chỉ cười trừ rồi nói dối con trai “Bố con mất khi con còn đỏ hỏn”. Hảo tin lời mẹ nói cho tới khi bị bạn bè trêu chọc, kỳ thị cậu là “Đồ không cha, đồ con hoang”.
GNO - Miên mười sáu tuổi, khô gầy như cái cây cao su đến kỳ rụng lá ở khu vườn phía bên kia bức tường bao. Da nó đen nhẻm vì suốt ngày làm việc dưới cái nắng gay gắt cháy da thịt. Lúc nào mồ hôi cũng tuôn thành dòng. Nó rong ruổi rày đây mai đó cả gần nửa năm nay.
GNO - Mẹ vốn mồ côi, lại sinh ra từ đồng ruộng, từ nhỏ đã phải vật lộn cật lực với miếng ăn nên chuyện làm nông mẹ rất giỏi. Đời mẹ được mệnh danh đúng nghĩa bằng câu tay ngoài đồng chân trong nhà .
GNO - Những hàng dâm bụt thẳng tắp, trồng xen khít với nhau đến nỗi con gà chui cũng không lọt của mẹ không chỉ là tấm bình phong che chở cho gia đình, mà còn chứa đựng bao lời dạy về cách sống mà mẹ để lại cho con cháu.
GNO - Mẹ đã ly thân với bố từ sau cái ngày tôi được sinh ra. Chính xác thì từ hồi tôi lên mười tuổi, mẹ đã không còn qua lại nhà bố nữa. Trước đó thì mẹ vẫn thỉnh thoảng đạp xe chở tôi xuống nhà ông chơi vào mỗi chủ nhật cuối tháng.
GNO - Tháng 7 - mùa Vu lan báo hiếu, trong tiết trời oi bức của một chiều cuối hạ, ký ức tôi chợt gợi nhớ những kỷ niệm cùng người mẹ hiền khả kính của mình.
GNO - Vì ở chung nhà nên ngày nào cũng vậy, cứ không làm việc gì là tôi thích chọc giỡn với mẹ. Hình như ở bên mẹ, tôi không thấy mình trưởng thành gì hết.
GNO - Chị Tươi đạp xe thật nhanh về nhà, chị muốn chắc chắn rằng thằng Huy con trai chị không phải như con bé Lan vừa nói. Nó học không được như bạn bè, cố mãi mới xong cấp 3, nhưng trước nay vẫn ngoan hiền.
GNO - Sinh thời mẹ rất khỏe. Gióng gánh mẹ dùng gánh lúa, quảy rơm không thể mua chợ mà phải đi đặt hàng.
GNO - Bà Mây ngồi trước cửa nhà con gái cả nhìn đàn cỏ sải cánh bay qua dòng sông Hồng. Trên trời những đám mây trắng xốp thong thả trôi dần về phía núi. Dưới chân bà xác pháo giấy lấp lánh bay tung tóe mỗi khi có cơn gió nào thổi đến.
GNO - Sau ly hôn, tôi chọn sống trong ngôi nhà cũ, sát vách nhà chồng (vừa mới cũ), bỏ qua mọi cảnh báo, chấp nhận mọi sự bất tiện về tinh thần vì muốn giảm thiếu tối đa tổn thương “tan đàn xẻ nghé” cho con.
GNO - Tha Phương Khách là một trong những bút hiệu của Hòa thượng Thích Giác Toàn, sử dụng cho nhiều thi tập xuất bản trước năm 1975.
GNO - Cứ mỗi mùa Vu lan về, lòng con cứ xao xuyến bâng khuâng, lắng đọng chút tâm tư suy nghĩ về hai đấng sinh thành đã có ơn tác tạo, dưỡng nuôi con đến ngày khôn lớn. Cha mẹ là nguồn an ủi, là lẽ sống của đời con.
GNO - Mẹ là con cả trong gia đình, nên hầu như mọi khổ cực, mẹ đều gánh hết cho các em. Để bù đắp nỗi buồn của mẹ, Vu lan năm nào chị em tôi cũng dành tặng mẹ những bó hoa tươi thắm, những chiếc bánh thơm ngon. Mẹ cười mà mắt ngấn lệ: "Giá như ngoại bây còn sống…”.