Từ khóa: Như Lai
Tìm thấy 55 kết quả
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1297 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Bàn về tha lực

GNO - Đức Phật dạy: “Hãy tự mình nương tựa chính mình, chớ nương tựa một gì khác”1. Ngài cũng nhấn mạnh rằng con người là chủ nhân của nghiệp, là thai tạng của nghiệp. Nếu một người tạo những nghiệp xấu ác sẽ sinh về cảnh giới khổ não, ngược lại, nếu hành nghiệp lành sẽ sinh vào cõi an vui.
Ảnh minh họa

Người tu gây tranh đấu, tạo bất hòa là vô trí

GNO - Trong các pháp thoại hay giao tiếp hàng ngày, Thế Tôn thường nói lời ái ngữ, phạm âm. Tuy nhiên, một vài trường hợp Ngài nghiêm khắc răn dạy, quở trách nặng nề: “Các ông là người ngu, si mê, vô trí”.
Ảnh minh họa

Như Lai ở rừng

GNO - Chỗ ở của người tu thường là nơi thanh vắng, núi rừng. Thời Đức Phật còn tại thế cũng thường ở trong những khu rừng. Ngay cả những tinh xá to lớn như Trúc Lâm, Kỳ Viên cũng là những khu rừng xanh mát.
Oan ức có cần biện bạch?

Oan ức có cần biện bạch?

NSGN - "Nếu một người tu, trải qua bao tháng năm hành đạo mà không thấy mình tầm thường hơn, giản dị hơn và khiêm tốn hơn thời gian ban đầu, thì có lẽ là người tu đó đã đi lạc rồi".
Ảnh minh họa

Lạy Phật được phước lớn

GNO - Việc lễ lạy hình tượng các vị Phật hay Bồ-tát… là một vấn đề nảy sinh nhiều quan niệm khác nhau như có ích lợi hay không ích lợi, có phước hay không có phước. Có người thì rất chăm chỉ lạy Phật, có người cho rằng chỉ cần tu tâm - lạy đức Phật trong tâm mình là được rồi, có người thì mơ hồ...
Tôn tượng Đức Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni

Hủy báng Như Lai

GNO - Hủy báng Như Lai là những sự kiện từng xảy ra trong cuộc đời Đức Phật. Những người có oán thù (hoàng hậu Magandiya vợ vua Udena), ngoại đạo ghét ganh (nàng Ciñcā)… từng xúc phạm, hủy báng, mạ lỵ Ngài.
Quan niệm về Đức Phật: Từ Phật giáo sơ kỳ đến Đại thừa

Quan niệm về Đức Phật: Từ Phật giáo sơ kỳ đến Đại thừa

NSGN - Trong một ngàn năm đầu của Phật giáo ở Ấn Độ, quan niệm về Đức Phật đã trải qua những bước phát triển bắt đầu từ Đức Phật Gautama lịch sử, và đạt đến đỉnh cao là sự hình thành khái niệm triết học Tam thân (Trikāya).Trong bài viết này, tôi sẽ phác thảo sự phát triển và cũng thảo luận về các vấn đề liên quan.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1289 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Hòa quyện tâm hồn trong ánh sáng xuân Di Lặc

GNO - Mùa xuân trong đạo Phật được gọi là xuân Di Lặc. Lễ giao thừa là thời khắc đón mừng sự ra đời của Bồ-tát Di Lặc, biểu trưng cho sự vui vẻ, từ bi, bao dung và hạnh phúc - những phẩm hạnh thiện lành mà mỗi người con Phật đều ước mong thành tựu trong cuộc sống.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1285 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Như Lai xuất hiện ở đời

GNO - Khi chân trời phía Đông của Bồ Đề Đạo Tràng dần rạng, canh cuối từng bước đi qua, cũng là lúc ánh sáng giác ngộ bùng vỡ trong tâm trí Bồ-tát Sĩ-đạt-ta. Bậc Giác ngộ xuất hiện ở thế gian, Phật có mặt nơi đời.
Ảnh: Quảng Đạo/BGN

Tôn kính Đức Phật

GNO - Đức Phật là một bậc vô song, trải qua hơn 2.500 năm và mãi về sau , mọi người, đều thể hiện lòng tôn kính: lễ lạy, cúi đầu, tụng niệm, xưng tán hồng danh Phật… và nhập tâm Phật. Phần đông Phật tử đều có không gian thờ Phật trong nhà.
Khảo về sự kiện Niêm hoa vi tiếu

Khảo về sự kiện Niêm hoa vi tiếu

NSGN - Trong đồ tượng Phật giáo Bắc truyền có thể hiện một tượng pháp, đó là hình ảnh Đức Phật tay phải nâng một cành hoa sen với dung nghi hoan hỷ, thường được gọi là tượng pháp Niêm hoa vi tiếu (拈花微笑).
Ảnh minh họa

Chăm sóc người bệnh cũng như chăm sóc Như Lai

GNO - Sinh già bệnh chết là những đề mục thường quán của hàng đệ tử Phật. Đã có thân thì chắc chắn sẽ mang theo già bệnh và có ngày chấm dứt sinh mạng. Thái tử Tất-đạt-đa cũng nhờ ưu tư về các đề mục này mà dõng mãnh từ bỏ tất cả để xuất gia.
Bậc Thầy của nhân thiên

Viết dâng lên Phật

GNO - Con cung kính viết dâng lên Ngài với tất cả lòng thành của một đứa đệ tử tha hương, vùi mình trong cát bụi tử sinh quá sức lâu rồi, rất khát khao được trở về nhà. Con viết dâng Phật mà cũng là viết cho chúng con, tại vì Đức Phật không chỉ có Thế Tôn của những hai ngàn năm trăm năm có hơn...

Bài trên Báo Giác Ngộ số 1255 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Ý nghĩa thí dụ lương y trong kinh Pháp hoa

GNO - Phẩm Như Lai thọ lượng thứ 16, kinh Pháp hoa , Đức Phật đưa thí dụ ông lương y chữa bệnh cho các cuồng tử, Ngài bảo rằng các cuồng tử này uống lầm thuốc độc làm mất bản tâm. Chúng ta suy nghĩ sâu hơn để xem Đức Phật muốn nói gì.