Thêm nhiều chùa ở Quảng Nam bị ảnh hưởng của bão

GNO - Sau hơn 2 giờ đổ bộ, quần thảo với sức gió rất mạnh, bão số 9 đã gây nhiều thiệt hại tại nhiều địa phương thuộc tỉnh Quảng Nam.

Trước đó, như Giác Ngộ online đưa tin, nhiều chùa mở cửa đón dân đến trú bão và một số cơ sở chùa trong địa bàn tỉnh này bị hư hại nặng…

Chiều tối 28-10, Quảng Nam có 2 vụ sạt lở nghiêm trọng xảy ra trên địa bàn huyện Nam Trà My gồm hai thôn 1, xã Trà Leng và xã Trà Vân - 33 người bị thương, 14 người mất tích, đã tìm được 8 thi thể; và xã Phước Lộc (H.Phước Sơn) - khiến 11 người mất tích, mới tìm được 5 thi thể.

Sau đây là một số chùa bị hư hại sau bão:

1qn 1.jpg
Chùa Hòa Hưng, xã Tam Xuân 2, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam hư hại sau bão

1qn 2.jpg
 Trụ sở BTS PG tỉnh Quảng Nam (chùa Đạo Nguyên) và Trường Phật học Quảng Nam (TP.Tam Kỳ)

1qn 3.jpg
Chùa Đông Yên (TP.Tam Kỳ)

1qn 4.jpg
Chùa Linh Bửu (TP.Tam Kỳ)

1qn 5.jpg
Chùa Hưng Quang, xã Tam Xuân 1, huyện Núi Thành

 1qn 6.jpg
Chùa Diên Khánh, xã đảo Tam Hải, huyện Núi Thành

1qn 7.jpg
Chùa Bình An, xã Đại Lãnh, huyện Đại Lộc

1qn 9.jpg
Chùa Tứ Hiệp, xã Đại Hưng, huyện Đại Lộc

1qn 10.jpg
Chùa Tiên Mỹ, xã Tiên Mỹ, H.Tiên Phước

1qn 12.jpg
Chùa Phúc Xuyên, xã Bình Trung, huyện Thăng Bình

1qn 13.jpg
Chùa Vĩnh Bình, thôn Vĩnh Bình, xã Tam Thăng, Tam Kỳ

1qn 8.jpg
Bảng hiệu chùa Lộc Tân, xã Tam Tiến, huyện Núi Thành

Tin cùng chuyên mục

Tin mới

Bia tháp Hòa thượng Ẩn Sơn Long Thiền

Bia tháp Hòa thượng Ẩn Sơn Long Thiền

NSGN - Hòa thượng Ẩn Sơn có pháp húy là Thành Nhạc, thuộc đời 34 Thiền phái Lâm Tế, theo kệ phái Đạo Mân Mộc Trần. Hòa thượng là vị Tổ khai sơn chùa Long Thiền, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Học giới cho ngài là đệ tử của Hòa thượng Nguyên Thiều Thọ Tông (1648-1728).
Ví dụ mặt trăng

Ví dụ mặt trăng

NSGN - Tỳ-kheo các thầy phải tu tập giống như mặt trăng, như người mới học, khi đi vào nhà người thì phải nhiếp tâm, kiểm thúc thân, biết hổ biết thẹn, luôn khiêm hạ.
Ảnh: Phùng Anh Quốc

Đức Phật dạy lìa xan tham

NSGN - Chữ “xan tham” là cách dịch của Thầy Minh Châu, với chữ xan là keo kiệt, và tham là tham muốn. Cả hai chữ xan và tham đều có nghĩa gần nhau, đều là chấp có cái gì là “ta” và “của ta” và “muốn gì cho ta”.

Thông tin hàng ngày