Từ khóa: tu hành
Tìm thấy 58 kết quả
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1270 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Khi ma quỷ lộng hành

GNO - Chuyện người tu hành bị ma quỷ nhiễu hại xưa nay không phải là hiếm. Những bậc Thánh tăng còn bị làm hại huống gì phàm tăng. Tôn giả Xá-lợi-phất là bậc Thánh A-la-hán, vị Tướng quân Chánh pháp mà còn bị quỷ ma nhiễu hại thì chúng ta đang tập tu nếu có kẻ phá hoại cũng là chuyện thường tình.
Ảnh minh họa của Khánh Nhi

Chưa quy y có thể tu tập được không?

GNO - Hiện tại tôi ở quê, mỗi tối các già vào chùa tụng kinh, còn tôi thì do bận việc gia đình nên chưa thể đi tụng kinh được. Tôi xin hỏi là người chưa quy y có thể ở nhà tu tập, tụng kinh được không? Và nếu được thì nên tụng kinh gì, tu niệm như thế nào?
Người tu Phật hãy soi vào gương Pháp để biết rõ mình là ai, đang đi đến đâu trong lộ trình giác ngộ, giải thoát

Soi gương Chánh pháp

GNO - Pháp thoại dưới đây Đức Phật dùng hình ảnh gương Pháp (Pháp kính) để khi soi vào vị đệ tử Phật biết chỗ thọ sinh. Tùy theo hạnh nghiệp của mỗi người mà có thể trôi lăn trong lục đạo hay dự phần vào các quả Thánh.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1260 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Nhà sư trong văn hóa Khmer

GNO - Nếu chùa chiền được xem là nhà, nơi bảo lưu và gìn giữ các giá trị trong văn hóa của người Khmer thì những nhà sư chính là người trực tiếp thực hiện công việc giữ gìn văn hóa, không chỉ trong lĩnh vực tôn giáo mà còn trong đời sống xã hội và văn hóa cộng đồng.
Bài đăng trên giai phẩm Giác Ngộ Vu lan PL.2568 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN

Nhàn

GNO - Trong lần tọa đàm khoa học, một vị giáo sư chủ tọa đã đặt vấn đề với tôi: “Chư vị tu hành đắc đạo ngày xưa giúp đỡ cuộc đời sao mà nhàn quá. Bây giờ thì quá vất vả. Nhiều việc, lắm chuyện, có khi gõ cửa từng nhà để giúp đỡ cũng chưa chắc đã được đón nhận, cảm thông. Thầy nghĩ thế nào?”.
Hiếu là lẽ sống

Hiếu là lẽ sống

GNO - Khi người phụ nữ biết mình có mang, thiên chức làm mẹ bắt đầu. Tình cảm mẹ con được thiết lập ngay từ lúc ấy. Dù mẹ có gầy đi, xanh xao, mất vẻ tươi mát của tuổi thanh xuân, nhưng khi con cựa quậy, mẹ quên hết mọi nỗi khổ, sung sướng thấy rõ mầm sống của con ngày một lớn lên trong lòng mẹ.
Quang cảnh chùa Hổ Sơn - Ảnh: Chu Minh Khôi

Về nơi Ni sư Huyền Trân tu hành và hóa thân

GNO - Công chúa Huyền Trân sau khi rời Chiêm Quốc, trở về Đại Việt, bà xuất gia tu hành, viên tịch tại chùa Hổ Sơn vào ngày 9 tháng Tư năm Canh Thìn (1340). Hàng năm vào ngày này, dân làng Hổ Sơn tổ chức lễ hội để tưởng nhớ, tri ân công đức bà. 
Tăng Ni ‘check-in’ ở các điểm du lịch trong mùa An cư kiết hạ: Có gì vui!?

Tăng Ni ‘check-in’ ở các điểm du lịch trong mùa An cư kiết hạ: Có gì vui!?

GNO - Một số ý kiến bạn đọc phản ánh về tòa soạn, cho biết hiện đang trong mùa An cư kiết hạ, ngoại trừ những Tăng Ni do Phật sự đi thăm viếng, sách tấn các hạ trường, tham dự hướng dẫn các khóa tu, vẫn có còn một vài vị theo thế sự, việc ca nhân, tham chi tham quan du lịch và “khoe” hình lên mạng xã hội.
Giữa những đám mây trắng

Giữa những đám mây trắng

GNO - Bộ phim tài liệu “Amongst White Clouds” của đạo diễn Edward A. Burger là một tác phẩm chân thực, mang đến cái nhìn chân thực và sâu sắc về cuộc sống khổ hạnh của những ẩn sĩ Phật giáo Thiền tông tại dãy núi Chung Nam, Trung Quốc.
Nhà sư thiền định - Ảnh minh họa

Buông bỏ tất cả để tu hành có bị xem là ích kỷ?

GNO - Sau một thời gian tìm hiểu về đạo Phật, tôi muốn tu thiền để an tịnh, thảnh thơi và giải thoát. Tôi có gia đình và con nhỏ nên dự định tầm 50 tuổi sẽ xuất gia sau khi dàn xếp ổn thỏa mọi việc, như vậy có quá muộn không? Nếu buông bỏ tất cả để tu hành, vậy có bị xem là ích kỷ không?
Yarchen Gar, nơi của những Tăng Ni thực hành khổ hạnh

Yarchen Gar, nơi của những Tăng Ni thực hành khổ hạnh

GNO - Nằm ở trên cao vùng núi của tỉnh Tứ Xuyên, hơn một vạn Tăng Ni đang sống trong môi trường khổ hạnh của tu viện Yarchen Gar. Ở đây, họ tuân theo các quy định của nhà lãnh đạo Asong Tulku, người đã dạy thiền định và sám hối cho các đệ tử của mình, và được tôn kính như một vị Phật sống.
Đức Phật ra đời

Đức Phật ra đời

GNO - Lễ Phật đản là lễ kính mừng ngày Đức Phật ra đời. Cụ thể là hàng năm, vào ngày trăng tròn của tháng Tư, mỗi người con Phật đều làm lễ kỷ niệm mừng ngày chào đời của thái tử Sĩ-đạt-ta.
Đức Phật thuyết pháp - Tranh PGNN

Vì sao Đức Phật còn tóc mà chư Tăng thì không?

GNO - Đức Phật Thích Ca, sau khi vượt thành Ca-tì-la-vệ, Ngài đã xuống tóc xuất gia. Đến khi đắc đạo, hóa độ đệ tử, thành lập Tăng đoàn, Thế Tôn và các Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni đều bỏ râu tóc, nói một cách dân dã là đều mang hình tướng “đầu tròn, áo vuông”.
Ảnh minh họa

Phật giáo cần ứng xử phù hợp trước cơn bão truyền thông

GNO - Hiện nay, cứ mỗi lần mở các ứng dụng mạng xã hội của điện thoại thì ngay lập tức các tin không tốt về Tăng Ni hiện ra. Đa phần là các clip (đoạn phim ngắn), cắt ghép các bài giảng của chư Tăng với cách đặt tựa giựt gân, nhiều bình luận chê bai đạo Phật, thậm chí có không ít lời khiếm nhã xúc phạm người tu hành.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1244 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Bảy pháp tôn kính làm cho Chánh pháp tăng trưởng

GNO - Tôn kính là sự kính trọng cao tột. Khi tôn kính điều gì thì điều ấy trở thành thiêng liêng, là ngọn đuốc sáng soi đường, là biểu tượng cao cả để hướng đến. Mỗi người có đối tượng tôn kính khác nhau để dẫn lối cho cuộc đời. 
Ảnh chỉ mang tính minh họa

Cả nhà cùng tu

GNO - Hơn một lần tôi đọc được trên báo, hay ở đâu đó lời tự sự chơn thành của những ông bố, bà mẹ, rằng, “từ khi có con, mẹ đã biết... tu”, hay “ba đã biết... tu, kể từ khi có con trên cuộc đời”. Tất nhiên, tu ở đây là sửa ý-ngữ-thân theo hướng tốt lên, vì con, cho con!
Cần phải thấy rõ, các duyên bên ngoài (có vật chất, ngũ dục) chỉ là những điều kiện cần, bình an trong tâm mới là điều kiện đủ cho hạnh phúc, cho chất lượng cuộc sống...

Hiểu đúng về “xả bỏ ham muốn”

GNO - Theo tôi được biết, đạo Phật dạy con người xả bỏ ham muốn, nhưng thực tiễn cuộc sống thì vẫn phải có ham muốn. Như vậy đạo Phật cho phép ta muốn gì và không muốn gì? Thế nào là muốn ít và biết đủ?