[Ảnh] Kim quan Thiền sư Thích Nhất Hạnh tại Thiền đường Trăng Rằm

Di huấn của Thiền sư tổ chức tâm tang, khóa tu cho các trung tâm thuộc Làng Mai
Di huấn của Thiền sư tổ chức tâm tang, khóa tu cho các trung tâm thuộc Làng Mai
0:00 / 0:00
0:00
GNO - Kim quan Thiền sư Thích Nhất Hạnh được tôn trí tại Thiền đường Trăng Rằm trong khuôn viên chùa Từ Hiếu (phường Thủy Xuân, TP.Huế). Giác Ngộ Online giới thiệu những hình ảnh do PV Quảng Điền thực hiện.
Pháp tử của Thiền sư luân phiên thiền tọa bên kim quan

Pháp tử của Thiền sư luân phiên thiền tọa bên kim quan

Nơi đây, hàng ngày ngoài các lễ viếng, còn diễn ra lễ cung tiến Giác linh vào buổi trưa, các buổi tụng kinh, ngồi thiền trong khóa tu 7 ngày trong suốt thời gian tâm tang của Thiền sư Thích Nhất Hạnh, kết nối với các trung tâm Làng Mai ở các quốc gia và vùng lãnh thổ qua phương tiện truyền hình trực tiếp internet.

Long vị truyền thống dành cho các bậc Trưởng lão sau khi viên tịch tại cố đô Huế

Long vị truyền thống dành cho các bậc Trưởng lão sau khi viên tịch tại cố đô Huế

Thiền sư Thích Nhất Hạnh họ Nguyễn, nối dòng Lâm Tế đời thứ 42

Thiền sư Thích Nhất Hạnh họ Nguyễn, nối dòng Lâm Tế đời thứ 42

Cũng theo truyền thống Phật giáo Huế, ngài đồng thời nối dòng đời thứ 8 với pháp danh Trừng Quang, thuộc hệ truyền thừa pháp phái Liễu Quán

Cũng theo truyền thống Phật giáo Huế, ngài đồng thời nối dòng đời thứ 8 với pháp danh Trừng Quang, thuộc hệ truyền thừa pháp phái Liễu Quán

Thiền sư được Hòa thượng Bổn sư là ngài Thanh Quý - Chơn Thiệt đặt pháp tự Phùng Xuân

Thiền sư được Hòa thượng Bổn sư là ngài Thanh Quý - Chơn Thiệt đặt pháp tự Phùng Xuân

Nhất Hạnh là hiệu của ngài

Nhất Hạnh là hiệu của ngài

Các pháp tử đảnh lễ chư Tăng Ni đến viếng tang Thiền sư

Các pháp tử đảnh lễ chư Tăng Ni đến viếng tang Thiền sư

Tang lễ của Thiền sư được tổ chức theo di nguyện

Tang lễ của Thiền sư được tổ chức theo di nguyện

Với hình thức tâm tang, biến tang lễ thành khóa tu

Với hình thức tâm tang, biến tang lễ thành khóa tu

Tất cả đệ tử ở các trung tâm tu học thuộc Làng Mai ở tại chỗ, kết nối thực tập trong một tuần tang lễ của Thiền sư được tổ chức tại chùa Từ Hiếu, nơi ngài xuất gia tu học năm lên 16 tuổi và là bậc niên trưởng của Tổ đình

Tất cả đệ tử ở các trung tâm tu học thuộc Làng Mai ở tại chỗ, kết nối thực tập trong một tuần tang lễ của Thiền sư được tổ chức tại chùa Từ Hiếu, nơi ngài xuất gia tu học năm lên 16 tuổi và là bậc niên trưởng của Tổ đình

Tin cùng chuyên mục

Tin mới

Họa sĩ Kim Đức

Quy y

GNO - Cái tin chị đi tu làm ai cũng ngỡ ngàng. Bọn thanh niên trong khu phố tiếc hùi hụi vì từ nay không còn ai để theo đuổi, trêu ghẹo. Người già, nhất là những người chuộng trang phục áo dài, áo bà ba lấy làm buồn lắm, bởi chị là một cô thợ may may đồ kiểu xưa rất đẹp.
Chuông chùa Nhật Bản, giống như chuông chùa của các nước khác, được đánh từ bên ngoài bằng chày hoặc thanh xà treo chứ không phải bằng một quả lắc bên trong.

Phạm chung trong đời sống văn hóa, tôn giáo của người Nhật

NSGN - Phạm chung ( bonshō, 梵鐘), cũng được gọi là điếu chung ( tsurigane, 釣鐘) hay đại chung ( ōgane, 大鐘), là những chiếc chuông lớn được nhìn thấy trong các ngôi chùa Phật giáo trên khắp Nhật Bản, dùng để thỉnh mời các Tăng sĩ tập họp hành lễ và để phân định các mốc thời gian trong ngày.

Thông tin hàng ngày