Báo Giác Ngộ số 1277: Làm sao đưa Phật pháp đến với tuổi trẻ?

0:00 / 0:00
0:00
GNO - Mời bạn đọc cùng theo dõi nội dung trên qua bài viết của tác giả Nguyên Cẩn, đăng trên mục Điểm nhìn - Báo Giác Ngộ số 1277, ra ngày 8-11-2024.
Bìa Báo Giác Ngộ số 1277 - Mỹ thuật: Tống Viết Diễn
Bìa Báo Giác Ngộ số 1277 - Mỹ thuật: Tống Viết Diễn

Báo Giác Ngộ số 1277 còn có những nội dung sau:

- Mục Phật học: Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc bài giảng "Giữ tâm yên tĩnh trên con đường nhứt Phật thừa của Phật tử tại gia" (Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng); "Làm thế nào để vượt qua sợ hãi?" do Diệu Liên Lý Thu Linh chuyển ngữ.

- Nội ma và ngoại chướng là những trở ngại thường xuyên. Học theo Đức Phật là phát huy từ bi và trí tuệ để hóa giải tất cả. Trong đó từ bi là yếu tố căn bản, thiền tập rải tâm từ là thành tựu, kết quả ngay tức thì, tự thân mỗi người cảm nhận rõ ràng. Mời bạn đọc cùng theo dõi bài "Tu tập tâm từ, ma quỷ không dối gạt", tác giả Quảng Tánh đăng trên chuyên mục Từ những trang kinh.

- Mục Tư vấn: Chia sẻ cùng bạn đọc thắc mắc xoay quanh việc "Đi tu và đi dạy": Người xuất gia đi tu rồi có được phép đi dạy học? Và nếu đang đi dạy học, làm giáo viên thì xuất gia rồi có tiếp tục đi dạy học như trước không?

- Mục Văn hóa: "Phật giáo đã biến chuyển phương Tây tốt hơn như thế nào?" (Cao Huy Hóa dịch).

- Chuyên mục Bạn trẻ: "Đem yêu thương đến đồng bào dân tộc" (Khánh Vi).

- Các chuyên mục khác: "Tĩnh lặng giữa dòng chảy của vô thường" (Phổ Tịnh dịch); "Quy y" (Truyện ngắn Đặng Trung Thành),...

Độc giả có thể đặt Báo Giác Ngộ TẠI ĐÂY.

Quét QR Code để tải App Báo Giác Ngộ cho chiếc điện thoại của mình
Quét QR Code để tải App Báo Giác Ngộ cho chiếc điện thoại của mình

Tin cùng chuyên mục

Tin mới

Họa sĩ Kim Đức

Quy y

GNO - Cái tin chị đi tu làm ai cũng ngỡ ngàng. Bọn thanh niên trong khu phố tiếc hùi hụi vì từ nay không còn ai để theo đuổi, trêu ghẹo. Người già, nhất là những người chuộng trang phục áo dài, áo bà ba lấy làm buồn lắm, bởi chị là một cô thợ may may đồ kiểu xưa rất đẹp.
Chuông chùa Nhật Bản, giống như chuông chùa của các nước khác, được đánh từ bên ngoài bằng chày hoặc thanh xà treo chứ không phải bằng một quả lắc bên trong.

Phạm chung trong đời sống văn hóa, tôn giáo của người Nhật

NSGN - Phạm chung ( bonshō, 梵鐘), cũng được gọi là điếu chung ( tsurigane, 釣鐘) hay đại chung ( ōgane, 大鐘), là những chiếc chuông lớn được nhìn thấy trong các ngôi chùa Phật giáo trên khắp Nhật Bản, dùng để thỉnh mời các Tăng sĩ tập họp hành lễ và để phân định các mốc thời gian trong ngày.

Thông tin hàng ngày