Chư Tăng Phật giáo huyện Củ Chi tác pháp an cư tại chùa Pháp Thành

Chư Tăng Phật giáo huyện Củ Chi tác pháp đối thú An cư kiết hạ Phật lịch 2566
Chư Tăng Phật giáo huyện Củ Chi tác pháp đối thú An cư kiết hạ Phật lịch 2566
0:00 / 0:00
0:00
GNO - Chiều 16-4-Nhâm Dần, chư Tăng Phật giáo huyện Củ Chi (TP.HCM) đã vân tập về trường hạ chùa Pháp Thành tác pháp An cư kiết hạ Phật lịch 2566 - Dương lịch 2022.
Niệm hương đảnh lễ Tam bảo

Niệm hương đảnh lễ Tam bảo

Lễ tác pháp diễn ra dưới sự chứng minh của Hòa thượng Thích Huệ Nghi, Thượng toạ Thích Quảng Tánh - đồng Chứng minh Ban Trị sự GHPGVN huyện và hơn 80 hành giả an cư.

Sau niệm hương, đảnh lễ Tam bảo, đạo tràng đã cung thỉnh nhị vị thượng toạ Thích An Thường và Thượng toạ Thích Minh Thanh tác pháp an cư, lần lượt chư Tăng đối trước nhị vị tác pháp an cư.

Chư Tăng tác pháp an cư

Chư Tăng tác pháp an cư

Phật giáo huyện Củ Chi có hai trường hạ tập trung là chùa Pháp Thành (xã Tân Thông Hội) với 80 hành giả Tăng và chùa Di Đà (xã Trung Lập Hạ) với 120 hành giả Ni.

Tin cùng chuyên mục

Tin mới

Chuông chùa Nhật Bản, giống như chuông chùa của các nước khác, được đánh từ bên ngoài bằng chày hoặc thanh xà treo chứ không phải bằng một quả lắc bên trong.

Phạm chung trong đời sống văn hóa, tôn giáo của người Nhật

NSGN - Phạm chung ( bonshō, 梵鐘), cũng được gọi là điếu chung ( tsurigane, 釣鐘) hay đại chung ( ōgane, 大鐘), là những chiếc chuông lớn được nhìn thấy trong các ngôi chùa Phật giáo trên khắp Nhật Bản, dùng để thỉnh mời các Tăng sĩ tập họp hành lễ và để phân định các mốc thời gian trong ngày.
Lễ cầu siêu chơn linh gần 400 bộ hài cốt được tìm thấy tại phố Tây Sơn

Hà Nội: Lễ cầu siêu tại nơi phát hiện gần 400 hài cốt ở phố Tây Sơn

GNO - Thực hiện sự chỉ đạo của Thường trực Ban Trị sự GHPGVN TP.Hà Nội, sự đồng thuận của chính quyền các cấp, ngày 30-11, tại chùa Bộc (P.Quang Trung), Ban Trị sự TP.Hà Nội cùng Ban Trị sự Q.Đống Đa tổ chức Lễ cầu siêu cho các hương linh tại ngõ 167 phố Tây Sơn - nơi phát hiện hàng trăm bộ hài cốt.
Ảnh minh họa

Cái lõi

GNO - Mục đích và tôn chỉ của đạo Phật là giác ngộ giải thoát, cứu độ chúng sanh. Tâm nguyện của người tu Phật cũng vậy. Đây là chỗ rốt ráo của Phật đạo, cũng là cốt lõi mà Phật Tổ muốn chỉ bày cho tất cả chúng ta. Vậy thì giác ngộ điều gì? Diệu lực nào cho chúng ta giải thoát?

Thông tin hàng ngày