Mùa xuân ở thiền viện Trúc Lâm Sùng Phúc

GNO - Mừng xuân Di Lặc, hòa cùng không khí Tết cổ truyền của dân tộc, thiền viện Trúc Lâm Sùng Phúc (phường Cự Khối, quận Long Biên, Hà Nội) đã tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa nhằm chia sẻ với đồng bào khó khăn trong tinh thần Từ bi của người con Phật.

img_2736_551x413_280452748_jpg.jpg

Quý Thầy cùng các phụ huynh và học sinh trường Hà Nội – Academy tổ chức thăm và tặng quà cho các em tại trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi Bình Lục (Hà Nam), tặng quà Tết cho các hộ gia đình nghèo tại xóm chài bãi giữa sông Hồng và các cụ cao tuổi trong địa bàn phường sở tại.

Chư Tăng Ni Phật tử thiền viện đã tới đảnh lễ, chúc khánh tuế Đức Pháp chủ tại trú xứ của ngài. Đoàn cũng đã đảnh lễ, chúc Tết chư vị giáo phẩm lãnh đạo Giáo hội tại phía Bắc.

Lễ vía Đức Phật Di Lặc, đón giao thừa cũng được tổ chức trang nghiêm với sự tham dự đông đảo của chư tôn đức cùng đông đảo Phật tử. Trước đó, trong tinh thần sách tấn tu học, thiền viện đã có buổi trà đàm, để mọi người chia sẻ kinh nghiệm tu học trong năm qua cùng nhau.

img_4983_620x413_623764977_jpg.jpg

img_5017_620x413_247724938_jpg.jpg

img_2956_551x413_268214939_jpg.jpg

img_6646_620x413_115796582_jpg.jpg

img_5089_620x413_428177686_jpg.jpg

img_5175_620x413_446243364_jpg.jpg

img_5261_620x413_944202994_jpg.jpg

img_5480_620x413_159140144_jpg.jpg

img_5284_620x413_817253077_jpg.jpg

Tin cùng chuyên mục

Tin mới

Bia tháp Hòa thượng Ẩn Sơn Long Thiền

Bia tháp Hòa thượng Ẩn Sơn Long Thiền

NSGN - Hòa thượng Ẩn Sơn có pháp húy là Thành Nhạc, thuộc đời 34 Thiền phái Lâm Tế, theo kệ phái Đạo Mân Mộc Trần. Hòa thượng là vị Tổ khai sơn chùa Long Thiền, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Học giới cho ngài là đệ tử của Hòa thượng Nguyên Thiều Thọ Tông (1648-1728).
Ví dụ mặt trăng

Ví dụ mặt trăng

NSGN - Tỳ-kheo các thầy phải tu tập giống như mặt trăng, như người mới học, khi đi vào nhà người thì phải nhiếp tâm, kiểm thúc thân, biết hổ biết thẹn, luôn khiêm hạ.
Ảnh: Phùng Anh Quốc

Đức Phật dạy lìa xan tham

NSGN - Chữ “xan tham” là cách dịch của Thầy Minh Châu, với chữ xan là keo kiệt, và tham là tham muốn. Cả hai chữ xan và tham đều có nghĩa gần nhau, đều là chấp có cái gì là “ta” và “của ta” và “muốn gì cho ta”.

Thông tin hàng ngày