Mùng một lên chùa

Mùng một Tết, lên chùa lễ Phật, cầu an, xin lộc, chia sẻ với những người bất hạnh là một tập quán đẹp của người Việt.
Chùa Thiên Mụ (Huế) nhộn nhịp sáng mùng một Tết - Ảnh: Gia Tiến
Chùa Thiên Mụ (Huế) nhộn nhịp sáng mùng một Tết - Ảnh: Gia Tiến
Phút linh thiêng trong khói nhang trầm, cầu an, cầu lộc hay cầu duyên? Cầu gì thì đó cũng là những điều tốt đẹp nhất cho bản thân và những người thân... - Ảnh: Gia Tiến (chụp tại chùa Từ Đàm, Huế, sáng mùng một Tết Kỷ Sửu)
Phút linh thiêng trong khói nhang trầm, cầu an, cầu lộc hay cầu duyên? Cầu gì thì đó cũng là những điều tốt đẹp nhất cho bản thân và những người thân... - Ảnh: Gia Tiến (chụp tại chùa Từ Đàm, Huế, sáng mùng một Tết Kỷ Sửu)
Chia sẻ với những người kém may mắn là một tập quán đẹp, cũng là một cách mang lại bình an, thanh thản cho tâm hồn - Ảnh: Gia Tiến (chụp tại chùa Từ Đàm, Huế)
Chia sẻ với những người kém may mắn là một tập quán đẹp, cũng là một cách mang lại bình an, thanh thản cho tâm hồn - Ảnh: Gia Tiến (chụp tại chùa Từ Đàm, Huế)
Thế kỷ 21 nhưng lá trầu, trái cau vẫn mang những ý nghĩa tâm linh khó thay thế ngay trong những người trẻ. Sáng mùng một mua trầu, cau cũng là để cầu cho một năm mọi điều nồng đượm - Ảnh: Gia Tiến
Thế kỷ 21 nhưng lá trầu, trái cau vẫn mang những ý nghĩa tâm linh khó thay thế ngay trong những người trẻ. Sáng mùng một mua trầu, cau cũng là để cầu cho một năm mọi điều nồng đượm - Ảnh: Gia Tiến

Tin cùng chuyên mục

Tin mới

Phật giáo thì không căn cứ vào tuổi mà căn cứ vào Nhân quả-Nghiệp báo - Ảnh minh họa

"Canh cô, Mậu quả"

GNO - Theo các sách coi tuổi của người Trung Quốc xưa thì: “Canh biến vi cô, Mậu biến vi quả...” nghĩa là chữ Canh thì cô độc, chữ Mậu thì góa bụa… Cho nên mới có thành ngữ “Canh cô, Mậu quả” để nói về những người nằm trong can Canh, Mậu thường rơi vào số cô độc, đơn lẻ hay trắc trở đường tình duyên.

Thông tin hàng ngày