Ngôi chùa độc đáo với nhiều tượng rắn ở TP.HCM

0:00 / 0:00
0:00
Chùa Chantarangsay, còn gọi là chùa Candaransi (Q.3, TPHCM) là ngôi chùa Phật giáo Nam tông Khmer đầu tiên được xây dựng tại vùng Sài Gòn - Gia Định xưa. Đây là ngôi chùa độc đáo với nhiều hình tượng rắn Naga được trang trí.
Tượng Phật được bảo vệ trong lồng kính ngồi dưới tượng rắn Naga. Trong các kiến trúc cổ Khmer luôn có hình tượng cầu vồng hình rắn Naga, tượng trưng cho sự nối liền giữa cõi trần gian và Niết-bàn

Tượng Phật được bảo vệ trong lồng kính ngồi dưới tượng rắn Naga. Trong các kiến trúc cổ Khmer luôn có hình tượng cầu vồng hình rắn Naga, tượng trưng cho sự nối liền giữa cõi trần gian và Niết-bàn

Hồ nước sân chùa trang trí hình tượng rắn Naga làm chân đế bảo tháp

Hồ nước sân chùa trang trí hình tượng rắn Naga làm chân đế bảo tháp

Cầu thang dẫn lên chánh điện được thiết kế gắn với hình ảnh rắn Naga. Rắn Naga nhiều đầu tượng trưng cho chiếc cầu nối thế giới con người đến thế giới tâm linh. Phổ biến nhất trong các chùa Khmer ở Nam bộ là rắn Naga 5 đầu

Cầu thang dẫn lên chánh điện được thiết kế gắn với hình ảnh rắn Naga. Rắn Naga nhiều đầu tượng trưng cho chiếc cầu nối thế giới con người đến thế giới tâm linh. Phổ biến nhất trong các chùa Khmer ở Nam bộ là rắn Naga 5 đầu

Hình tượng rắn Naga xuất hiện trên đỉnh mái, cửa sổ khu chính điện. Trong quần thể kiến trúc rộng khoảng 4.500 m2 của chùa Chantarangsay, nổi bật là ngôi chính điện xây theo hướng chính Đông, là hướng của mặt trời và hướng của Đức Phật thành đạo trong đêm rằm tháng Vesak.

Hình tượng rắn Naga xuất hiện trên đỉnh mái, cửa sổ khu chính điện. Trong quần thể kiến trúc rộng khoảng 4.500 m2 của chùa Chantarangsay, nổi bật là ngôi chính điện xây theo hướng chính Đông, là hướng của mặt trời và hướng của Đức Phật thành đạo trong đêm rằm tháng Vesak.

Khu vực tháp nhà vong, hình tượng rắn Naga phủ kín

Khu vực tháp nhà vong, hình tượng rắn Naga phủ kín

Tại TP.HCM hiện nay có hai ngôi chùa Phật giáo Nam tông Khmer là chùa Chantarangsay và chùa Pothiwong tại Q.Tân Bình

Tại TP.HCM hiện nay có hai ngôi chùa Phật giáo Nam tông Khmer là chùa Chantarangsay và chùa Pothiwong tại Q.Tân Bình

Bình luận

Tin cùng chuyên mục

Tin mới

Bài trên Báo Giác Ngộ số 11301 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Lễ hội đèn lồng Phật giáo thường niên rực sáng Seoul

GNO - Ngày 26-4 vừa qua, hàng ngàn Phật tử và người dân đã đổ về trung tâm thủ đô Seoul để tham dự Lễ hội Đèn lồng ( 연등회 – Yeondeunghoe), một sự kiện văn hóa và tôn giáo trọng đại hàng năm nhằm kỷ niệm ngày Đản sinh của Đức Phật.
Dòng người đổ về chùa Quán Sứ chiêm bái xá-lợi Đức Phật xuyên đêm

Dòng người đổ về chùa Quán Sứ chiêm bái xá-lợi Đức Phật xuyên đêm

GNO - Xá-lợi Đức Phật thỉnh từ Ấn Độ về Việt Nam trong Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 tại TP.HCM, đã được cung rước tôn trí tại trụ sở Trung ương GHPGVN - chùa Quán Sứ, Thủ đô Hà Nội. Những ngày qua, dòng người các tỉnh thành miền Bắc đã đổ về chùa Quán Sứ để chiêm bái ngày càng đông.
Báo Giác Ngộ số 1302: An cư và hậu an cư

Báo Giác Ngộ số 1302: An cư và hậu an cư

GNO - Năm nay, nhuận ÂL, có hai tháng Sáu. Tôi có nghe các vị thầy lớn nói, thời điểm an cư sẽ lùi lại vào ngày 16-5 ÂL. Theo như thông lệ thì sau Đại lễ Phật đản, ngày 16-4 ÂL chư Tăng Ni sẽ bước vào mùa kiết hạ an cư 3 tháng. Sao không tiến hành an cư bình thường như hàng năm mà phải lùi một tháng?

Thông tin hàng ngày