Phóng sự ảnh: Bagan kỳ vĩ và bi tráng

Bagan là một thành phố nhỏ nằm trên vùng đất khô cằn miền Trung Myanmar. Nơi đây đã từng giữ vai trò kinh đô cổ đại của Myanmar, giai đoạn quan trọng này vẫn được giới sử học gọi là “Thời kỳ Bagan” kéo dài từ năm 1044 tới năm 1287.

Phóng sự ảnh: Bagan kỳ vĩ và bi tráng
Trải khắp thung lũng rộng khoảng 29km2 là hơn 2.000 chùa tháp được nối với nhau bởi những lối mòn

Không thể tin những công trình này đều đa phần được tạo dựng từ thế kỷ 11, 12 với chất liệu chủ đạo là đá và gạch. Và còn nguyên vẹn những ngọn tháp kiêu hãnh vút lên trời xanh, những ngôi chùa tuyệt đẹp pha trộn phong cách Ấn Độ giáo và văn minh Angkor. Tại những ngôi chùa tháp này, bạn còn thoả sức thưởng ngoạn vô vàn đường nét kiến trúc độc đáo và những bức bích hoạ tuyệt đẹp gần 1.000 năm tuổi được trang trí khắp các bức tường và vòm mái. Vắng lặng đến hoang tàn, và cũng kỳ vĩ đến choáng ngợp, đó sẽ là ấn tượng của du khách về “Bagan cũ”- thánh địa của những ngôi chùa tháp.

Xin gửi tới bạn đọc những hình ảnh  thánh địa của những ngôi chùa tháp tại cố đô cổ Bagan:

Phóng sự ảnh: Bagan kỳ vĩ và bi tráng
Tàn tích của một trong 4 cổng chính dẫn vào khu thành địa của những ngôi chùa tháp tại kinh đô cổ đại Bagan
Phóng sự ảnh: Bagan kỳ vĩ và bi tráng
Phóng sự ảnh: Bagan kỳ vĩ và bi tráng
Phóng sự ảnh: Bagan kỳ vĩ và bi tráng
Phóng sự ảnh: Bagan kỳ vĩ và bi tráng
Bên cạnh các ngọn tháp kiêu hãnh vút lên trời xanh nắng gió là những bức tường thành đổ nát ghi dấu ấn thời gian
Phóng sự ảnh: Bagan kỳ vĩ và bi tráng
Những pho tượng Phật khổng lồ hiện diện trong các chùa tháp tại Bagan
Phóng sự ảnh: Bagan kỳ vĩ và bi tráng
Phóng sự ảnh: Bagan kỳ vĩ và bi tráng
Phóng sự ảnh: Bagan kỳ vĩ và bi tráng
Đường nét kiến trúc mang đậm chất Phật giáo pha trộn văn minh Angkor với những bức bích hoạ cả 1.000 năm tuổi là nét đặc trưng trang trí trong các ngôi chùa tháp
Phóng sự ảnh: Bagan kỳ vĩ và bi tráng
Phóng sự ảnh: Bagan kỳ vĩ và bi tráng
Vùng đất Bagan cổ này không có cư dân sinh sống. Bám trụ quanh các ngôi đền lớn là vài chiếc lán nhỏ được lợp bằng lá cọ, nơi có những người nhẫn nại mời du khách mua các món đồ lưu niệm khá đẹp, với giá cả rất phải chăng
Phóng sự ảnh: Bagan kỳ vĩ và bi tráng
Phóng sự ảnh: Bagan kỳ vĩ và bi tráng
Phóng sự ảnh: Bagan kỳ vĩ và bi tráng
Trải qua bao biến cố của thời gian, thánh địa Bagan vẫn vẹn nguyên nhiều di tích "bí ẩn" như thách thức giới khảo cổ trên toàn thế giới
Phóng sự ảnh: Bagan kỳ vĩ và bi tráng
Cuộc sống tuy còn nhiều khó khăn, nhưng người dân nơi đây luôn nồng hậu đón tiếp du khách khắp nơi trên thế giới

Chắc chắn, nếu có dịp ghé thăm Bagan du khách sẽ có những trải nghiệm vô cùng thú vị đan xen chút nuối tiếc. Bagan bi tráng sẽ khiến bạn phải đặt ra giả thiết: Giá như năm 1283, Thành Cát Tư Hãn với đội quân hùng mạnh của mình không tràn qua Bagan và chính thức thêm tên Myanmar vào bản đồ bị xâm chiếm sau cái chết của vua Narathihapate vào năm 1287, thì Myanmar, với kinh đô Bagan huyền thoại sẽ giữ trò như thế nào của nền văn minh nhân loại?

Tin cùng chuyên mục

Tin mới

Chư tôn đức niệm Phật cầu gia hộ

Khai mạc Hội nghị sinh hoạt Giáo hội khu vực phía Nam năm 2024

GNO - Sáng nay, 25-4, tại Văn phòng II TƯGH - thiền viện Quảng Đức (Q.3, TP.HCM), Ban Thường trực Hội đồng Trị sự tổ chức khai mạc Hội nghị sinh hoạt Giáo hội khu vực phía Nam (từ Quảng Trị đến Cà Mau) nhằm triển khai nhiều hoạt động Phật sự quan trọng.
Chư Tăng thực hiện nghi thức Bố-tát tại chánh điện chùa Long Bửu (Q.4, TP.HCM) - Ảnh: Bảo Nguyên

Chư Tăng Ban Trị sự GHPGVN Q.4 Bố-tát, họp triển khai Phật sự

GNO - Ngày 15-3-Giáp Thìn, chư tôn đức Ban Trị sự GHPGVN Q.4 đã trở về chùa Long Bửu - Văn phòng Ban Trị sự để cử hành lễ Bố-tát định kỳ, đồng thời tổ chức phiên họp nhằm triển khai công tác tổ chức Đại lễ Phật đản và An cư kiết hạ Phật lịch 2568.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1247 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Cày cấy mảnh ruộng tâm hồn

GNO - Nhà có ruộng vườn đất đai màu mỡ thì có thể tích trữ lương thực phòng khi đói. Ruộng đất luôn gắn chặt với cuộc sống con người. Xưa nay, người phương Đông luôn coi ruộng đất là yếu tố căn bản của sự sinh tồn, là báu vật để đời, bởi vậy mà cha mẹ luôn mong muốn để lại vài phần ruộng đất cho con cháu.

Thông tin hàng ngày