Ảnh minh họa của Phùng Anh Quốc

Không nên sống quá lâu ở một nơi

GNO - Con người thích hoài niệm, luyến tiếc quá khứ nên rất khó quên và xả ly những gì mình đã từng dày công vun đắp, gầy dựng, gắn bó và thân thương. Cố nhiên, đó không phải là điều xấu nhưng mến thương, lưu luyến nhiều cũng chưa phải là điều hay, nhất là đối với những ai nguyện hướng đến buông xả và tự tại.
Bản tiếng Phạn của Devīmāhātmya  trên lá bối,  theo lối viết cổ Bhujimol, của Bihār hoặc Nepāl,  thế kỷ 11

Tìm hiểu Tam tạng Sanskrit

NSGN - Lịch sử văn học Ấn Độ là một đề tài khá đồ sộ, với nhiều nền văn hóa khác nhau, trải qua nhiều thời kỳ trong chiều dài lịch sử. Nền văn học Phạn ngữ (Sanskrit) ra đời từ rất sớm và có nhiều thành tựu đáng kể. Có thể nói, đây là một nền văn học phát triển rực rỡ nhất của các nền văn học Ấn Độ, và có sức mạnh đủ lớn để tồn tại đến ngày nay.
Nghiên tầm kinh điển - Ảnh: Q.Trí

Vài suy nghĩ nhân đọc tạng kinh Nikaya tiếng Việt

NSGN - Tự nhận rằng, là người của công việc, hay đi lại đó đây, ngay cả trong mùa an cư, do đó với riêng tôi, việc thực hiện đúng thời khóa công phu theo phương thức truyền thống là điều bất khả! Mặc dù vậy, tự trong sâu thẳm của lòng mình, mong mỏi được đọc tụng toàn bộ kinh tạng trong mùa an cư dường như là một sở nguyện đã manh nha từ lâu...

Phật dạy làm Cha Mẹ

Giác Ngộ - Sanh con ra, tự nhiên bạn lên ngôi vị cha mẹ. Ngôi vị đó được hình thành một cách tự nhiên, như nhiên và đôi khi kéo theo sự hoảng hốt, ngỡ ngàng đối với một số cá nhân, vì họ chưa hề kịp chuẩn bị. Ai cũng bảo rằng, cha mẹ là một thiên chức cao cả, thiêng liêng. Thế nhưng, thiên chức đó tự dưng hình thành hay do học tập rèn luyện?

Kinh Vị Mâu Ni thành đạt

Giác Ngộ - Đây là kinh Phụ Tử Cộng Hội. Phụ Tử Cộng Hội nghĩa là cha con gặp nhau. Khung cảnh dựng lên: Thái tử Tất Đạt Đa thuộc bộ tộc Thích Ca sau khi thành đạo, dựng nên Tăng đoàn, đã về thăm gia đình và có dịp giáo hóa cho hoàng gia cũng như cho dân chúng trong nước Ca Tỳ La. Bụt độ được cho vua Tịnh Phạn.

Lược khảo về Tuyên ngôn Đản sanh qua kinh tạng Nikaya

Giác Ngộ - Đức Phật không phải là một nhà chính trị theo nghĩa cổ điển, càng không phải là một nhà cách mạng hiểu theo phong cách của chữ nghĩa hôm nay. Và do vậy, chữ tuyên ngôn theo định nghĩa của các bộ từ điển ngày nay(1) chưa thể biểu đạt trọn vẹn những điều mà Đức Phật đã trình bày, vì chúng sẽ dừng lại trong giới hạn của ngôn ngữ chuyển tải.
Vấp ngã trên mặt đất, chống tay trên đất mà đứng dậy

Vấp ngã trên mặt đất, chống tay trên đất mà đứng dậy

Giác Ngộ - Trong thời Đức Phật còn tại thế, nàng sanh trong gia đình vị thủ ngân khố nhà vua ở Sàvatthi. Khi đến tuổi trưởng thành, nàng giao du với một người đầy tớ trong nhà. Khi cha mẹ nàng định ngày gả nàng cho một chàng trai xứng đôi, nàng trốn đi với người tình và sống tại một ngôi làng nhỏ.

Kinh Chuyển Pháp luân: Bài kinh đầu tiên của Đức Phật

Giác Ngộ - Giáo lý Tứ diệu đế với bốn chân lý vượt lên trên mọi tác động của điều kiện bên ngoài, bàn về bản chất của kiếp nhân sinh và khả năng vượt thắng mọi nỗi khổ niềm đau của con người đã trở thành động lực và niềm tin của nhân loại, trước mọi thăng trầm của cuộc sống vẫn tin tưởng vào một tương lai tươi sáng của nhân loại nói chung và con người nói riêng.
Những người thợ kim hoàn

Những người thợ kim hoàn

Kính tặng những người thợ kim hoàn Việt Nam đã đem tâm lực, tín lực, tài lực của mình để thực hiện các công trình tạc tượng Phật bằng ngọc quý và đang hành trì theo lời dạy của Đức Thế Tôn…
Ảnh hưởng của Jataka trong văn hóa Đông Nam Á

Ảnh hưởng của Jataka trong văn hóa Đông Nam Á

Phần lớn các quốc gia Đông Nam Á, cả hải đảo lẫn lục địa, đều chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, đặc biệt về tôn giáo và đạo đức. Ảnh hưởng Ấn Độ đã đến một cách hòa bình, và được thẩm thấu qua sự tiếp nhận chủ động, sáng tạo của Đông Nam Á.
Ngọn đèn Chánh pháp

Ngọn đèn Chánh pháp

Một thời Thế Tôn trú ở Vesàli, dạy các Tỷ kheo: Này Ananda, hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình, hãy tự mình nương tựa chính mình, chớ nương tựa một gì khác. Dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ nương tựa, chớ nương tựa một gì khác.

Lợi ích của giữ giới

Một thời Thế Tôn trú ở Pàtaligàma, dạy các cư sĩ: Này các gia chủ, có năm sự lợi ích cho những ai giữ giới, sống theo giới luật. Thế nào là năm?
Người bạn chân thật

Người bạn chân thật

Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha, tại Veluvana. Bấy giờ, Singàlaka, Gia chủ tử, dậy sớm, ra khỏi thành Vương Xá, chắp tay đảnh lễ sáu phương.
Chủ nhân & người làm

Chủ nhân & người làm

Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha, tại Veluvana. Bấy giờ, Singàlaka, Gia chủ tử, dậy sớm, ra khỏi thành Vương Xá, chắp tay đảnh lễ sáu phương.
Bỏ ác làm lành

Bỏ ác làm lành

Một thời Thế Tôn trú ở Kimbilà, dạy các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, có năm nguy hại này cho người ác hành. Thế nào là năm? Tự mình chỉ trích mình; sau khi suy xét, các bậc trí quở trách; tiếng ác đồn khắp; khi mạng chung, tâm bị mê loạn; sau khi thân hoại mạng chung, sanh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục.
Tịnh lạc

Tịnh lạc

Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, dạy các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, đầy đủ được ba pháp ấy, một Tỷ kheo ngay trong hiện tại, sống nhiều an lạc, hoan hỷ, và tạo nguyên nhân bắt đầu đoạn tận các lậu hoặc. Thế nào là ba? Hộ trì các căn, tiết độ trong ăn uống và chú tâm tỉnh giác.
Những bài học quý từ Kinh tạng Nikàya

Những bài học quý từ Kinh tạng Nikàya

Những bài Phật học trích  từ kinh tạng Nikàya do   tác giả Quảng Tánh đứng mục trên Giác Ngô lại được tập hợp thành sách để ra mắt bạn đọc. “Lời Phật dạy trong kinh tạng Nikàya - tập II” (NXB.Tôn Giáo - quý II, 2009) là những bài kinh có từ lúc Thế Tôn còn tại thế, được thuật lại theo hướng tiếp cận như với những câu chuyện của cuộc sống đương đại cùng với lời bình nhằm góp phần ứng dụng triết lý Phật giáo trong đông đảo quần chúng.
Rải tâm từ

Rải tâm từ

Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, dạy các Tỷ kheo: Mong tất cả những ai/Hữu tình có mạng sống/Kẻ yếu hay kẻ mạnh/Không bỏ sót một ai/Kẻ dài hay kẻ lớn/Trung, thấp, loài lớn, nhỏ.
Hoan hỷ

Hoan hỷ

Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana. Rồi gia chủ Anàthapindika với khoảng năm trăm nam cư sĩ đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với gia chủ Anàthapindika:

Học bạn

Một thời Thế Tôn trú ở núi Gijjhakùta, dạy các Tỷ kheo: Thành tựu bảy chi phần, này các Tỷ kheo, là người bạn cần phải thân cận, cần phải giao thiệp, cần phải hầu cận, dầu có bị xua đuổi. Thế nào là bảy?

Thông tin hàng ngày