“Những ngõ hẻm âm thầm mới nói hết được nét thực sâu xa của đời sống đường phố”.
GNO - Cái chết của Steve Jobs - chiến lược gia công nghệ - người đã cách mạng hóa toàn bộ ngành công nghiệp âm nhạc, điện thoại di động và máy tính đã để lại trong lòng người ái mộ vô vàn thương tiếc.
Ngày 1-12-1933, Nguyệt san Viên Âm - cơ quan hoằng pháp của Hội An Nam Phật học (Hội Phật học Trung kỳ) ra số đầu tiên. Ban Biên tập gồm hai Chứng minh Đạo sư là Hòa thượng Giác Tiên - trụ trì chùa Diệu Đế, Hòa thượng Giác Nhiên - trụ trì chùa Túy Ba và cư sĩ Lê Đình Thám. Chủ nhiệm là Chánh Hội trưởng Nguyễn Đình Hòe, Chủ bút là Bác sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám. Tòa soạn đặt tại số 113 (5) đường Champeau (tức đường Hà Nội hiện nay), Huế. (từ 1940 là Route Nam Giao, Huế), in tại nhà in Viên Đế, Huế (từ năm 1943, in tại nhà in Đuốc Tuệ, 73 phố Richaud tức phố Quán Sứ, Hà Nội ngày nay). Tạp chí có khổ 145 x 220 mm, dày từ 62-70 trang (từ năm 1939 trở đi chỉ có 31 - 34 trang)
Chuông, tiếng Phạn gọi là ghanta, ở Trung Quốc dịch là chung, khánh, là pháp khí dùng để gõ thông báo giờ giấc làm Phật sự và để tập hợp mọi người trong chùa.
1. Giáo thọ Thiện Chiếu (1898-1974), còn có tên là Nguyễn Văn Tài, Nguyễn Văn Giảng, bút hiệu là Xích Liên (tức hoa sen đỏ), pháp danh là Thiện Chiếu, sinh năm 1898 tại làng Vĩnh Hựu, tỉnh Gò Công (nay là ấp An Ninh, xã Vĩnh Hựu, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang).
Bán nguyệt san Từ Bi Âm được thống đốc Nam Kỳ ký giấy phép thành lập vào ngày 31-4-1931, và ra số đầu tiên vào ngày 1-1-1932, là cơ quan ngôn luận của Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học Hội.
Phật giáo không làm chính trị và không bao giờ muốn dính dáng đến chính trị với nghĩa quyền lực. Phật giáo chỉ muốn sống với dân. Giữa xã hội chính trị và xã hội dân sự, đường phân chia rạch ròi hay không là tùy theo chế độ chính trị của mỗi nước.
Phương Tây đã phải sống trong một thời gian dài của tư tưởng độc thần và sau đó là hàng loạt các chủ thuyết biên kiên (duy tâm, duy vật, duy lý, duy cảm, duy linh…).
Có một người lặng lẽ bao năm tìm đọc trong rừng Kinh tạng Nikàya để thâm nhập ý nghĩa của những lời Phật Thích Ca một thời thuyết pháp độ sanh.