Cháo gạo lứt hột mè tốt cho sức khỏe

GNO - Với những người bị mệt mỏi, chán ăn, suy nhược không thể nhai hoặc là dùng sau khi nhịn ăn vài ngày thì cháo gạo lứt hột mè là sự lựa chọn tốt cho sức khỏe, dễ tiêu hóa và đầy đủ dưỡng chất.

_MG_2874.jpg


Cháo gạo lứt hạt mè - Ảnh: Vũ Giang


Giác Ngộ online giới thiệu cách tới độc giả cách nấu cháo gạo lứt hột mè.

Nguyên liệu:

1 chén gạo lứt

10 chén nước

¼ chén hột  mè

1 quả xíu muội

Cách  nấu:

Cho gạo vào ninh như nấu cháo gạo bình thường, đun nhỏ lửa với 2 lít nước đến khi gạo nở bung ra, hạ lửa riu riu khoảng 1 giờ 30 phút thì cháo chín có thể dùng được.

Cháo gạo lứt có thể nấu với đậu đỏ, đậu đen, đậu xanh. Khi nấu cháo không cho các thứ trên kia có thể dùng cho người bệnh kém ăn, tinh thần mệt mỏi và cho trẻ em. 

Ngoài ra cháo gạo lứt để phòng ngừa và trừ bệnh thổ tả, kiết lỵ, cầm mồ hôi, làm giảm nguy cơ ung thư và ruột kết, giảm cholesterol và tốt cho hệ tim mạch. Cháo còn giúp chống lại bệnh xơ vữa động mạnh, ung thư vú, thậm chí giảm nguy cơ mắc bệnh tim, ung thư và bệnh tiểu đường.

Vũ Giang ghi

Tin cùng chuyên mục

Tin mới

Lễ cầu siêu anh hùng liệt sĩ Đường 20 Quyết Thắng nhằm tưởng niệm và tri ân các anh hùng liệt sĩ

Quảng Bình: Lễ cầu siêu anh linh các anh hùng liệt sĩ tại Đường 20 Quyết Thắng (H.Bố Trạch)

GNO - Tại Nghĩa trang Liệt sĩ xã Tân Trạch (H.Bố Trạch, Quảng Bình), ngày 25-5, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Quảng Bình phối hợp Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh tổ chức Lễ cầu siêu anh hùng liệt sĩ Đường 20 Quyết Thắng, nhằm tưởng niệm và tri ân các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Ảnh: Bảo Toàn/BGN

An cư và hậu an cư

GNO - Sao không tiến hành an cư bình thường như hàng năm mà phải lùi một tháng? Có phải năm nào có tháng nhuận thì đều phải điều chỉnh lùi thời điểm an cư?
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1301 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

An nhiên trong thế giới sôi động

GNO - Lo lắng, bất an, chịu nhiều áp lực khiến cuộc sống trở nên căng thẳng. Mỗi người mỗi kiểu, ai cũng có nỗi băn khoăn trắc ẩn của riêng mình. Nguồn gốc từ đâu và phải cân bằng lại như thế nào cho an ổn.
Phật giáo Mật tông và Kim Cương thừa ở Trung Quốc

Phật giáo Mật tông và Kim Cương thừa ở Trung Quốc

NSGN - Phật giáo Mật tông đạt đến đỉnh cao phát triển và ảnh hưởng của nó vào thế kỷ VIII và đầu thế kỷ IX dưới thời nhà Đường. Đây là thời đại của ba vị thầy lớn Thiện Vô Úy (Śubhākarasiṃha), Kim Cương Trí (Vajrabodhi) và Bất Không Kim Cương (Amoghavajra) cùng các đệ tử của họ.

Thông tin hàng ngày