Không khí lễ Phật đản đã về trên cố đô Huế

GNO - Trong không khí chào đón ngày đản sanh của Đức Từ phụ, những ngày đầu tháng Tư, các ngôi chùa và người dân tại Huế hân hoan chuẩn bị trang hoàng cờ đèn.

Tại các điểm công cộng, băng-rôn, biểu ngữ, biểu tượng Phật giáo cũng như tại các tự viện đều thiết trí cờ đèn, lễ đài cúng dường Đức Phật.

Tại chùa Diệu Đế - nơi diễn ra lễ mộc dục, bắt đầu lễ rước Phật, và các trục đường đoàn rước đi qua đều được gấp rút hoàn thành chuẩn bị cho tuần lễ Phật đản.

Chùm ảnh do PV Giác Ngộ thường trú tại Huế ghi nhận được:

1.jpg
Lồng đèn ú truyền thống được chọn trang hoàng chính

2.jpg
Cổng Tam quan chùa Diệu Đế - nơi đoàn rước Phật đi qua

4.jpg
Biểu tượng Phật đản tại Huế được thiết trí tại đầu cửa ngõ Bắc - Nam đi vào thành phố Huế

5.jpg

6.jpg

7.jpg
Các chùa gấp rút hoàn thành lễ đài cúng dường ngày Đức Từ phụ Đản sanh

8.jpg
Bảy đóa sen trên sông Hương báo hiệu mùa Phật đản đã về

9.jpg
Người dân mua lồng đèn trang trí tại tư gia

10.jpg
Lồng đèn được bày bán tại các ngã đường cố đô Huế

11.jpg

12.jpg
Gần 500 hoa sen được trang trí trên cầu Trường Tiền

13.jpg
Hoa sen trang trí tại các điểm công cộng

14.jpg

15.jpg
Rực rỡ lồng đèn mừng Đản sinh tại đất cố đô

Quảng Điền thực hiện

Mời cộng tác tin, bài 2 chuyên mục Phật đản

Từ 15-5, trên trang chủ có hai chuyên mục kính mừng Phật đản PL.2562 - DL.2018.

Đó là chuyên mục Phật đản khắp nơi Đức Phật trong đời nằm trong cụm Phật đản 2018 (www.giacngo.vn/phatdan2018/) - hiển thị đến ngày 15-6-2018 (2-5-Mậu Tuất).

Hai chuyên mục sẽ chuyển tải đầy đủ các hoạt động mùa Phật đản khắp nơi cùng các câu chuyện học Phật, cảm nhận mùa Đản sinh của Đức Từ phụ... của bạn đọc.

Bài vở cộng tác hoan hỷ gửi về: toasoan@giacngo.vn hoặc onlinegiacngo@gmail.com.

Liên hệ quảng cáo trên 2 chuyên mục thu hút độc giả được tổ chức mỗi năm này, quý doanh nghiệp, đơn vị, cá nhân gọi cho người phụ trách, số: 0906951089 (Tâm Ánh).

GNO

Tin cùng chuyên mục

Tin mới

Ảnh: Phùng Anh Quốc

Đức Phật dạy lìa xan tham

NSGN - Chữ “xan tham” là cách dịch của Thầy Minh Châu, với chữ xan là keo kiệt, và tham là tham muốn. Cả hai chữ xan và tham đều có nghĩa gần nhau, đều là chấp có cái gì là “ta” và “của ta” và “muốn gì cho ta”.

Thông tin hàng ngày