Những cây bồ đề vô giá của Hà Nội

Ở Hà Nội, dù không được trồng nhiều trên đường phố nhưng cây bồ đề luôn có mặt ở những nơi tôn nghiêm như đền, chùa, đài tưởng niệm… Nhiều gốc bồ đề đã trở thành những di tích sống, mang giá trị to lớn về văn hóa, lịch sử và tâm linh

Hà Nội được coi là một thành phố của cây xanh, với một thảm cây thân gỗ phong phú. Trong đó, có một loài cây tồn tại âm thầm nhưng luôn giữ một vị trí thiêng liêng trong tâm thức cộng đồng cũng như trong tiến trình lịch sử của thủ đô, đó chính là cây bồ đề.

Theo sử tích, Thái tử Tất-đạt-đa Cồ-đàm đã ngồi thiền định dưới gốc cây bồ đề và đạt tới sự giác ngộ, trở thành Đức Phật. Bởi vậy, từ nhiều đời nay, người Việt Nam nói riêng và người Á Đông nói chung luôn coi loài cây này là biểu trưng của trí tuệ và tinh thần khoan dung của Phật giáo.

Ở Hà Nội, dù không được trồng nhiều trên đường phố nhưng cây bồ đề luôn có mặt ở những nơi tôn nghiêm như đền, chùa, đài tưởng niệm… Nhiều gốc bồ đề đã trở thành những di tích sống, mang giá trị to lớn về văn hóa, lịch sử và tâm linh.

Dưới đây là một số gốc bồ đề tiêu biểu của Hà Nội:

Ở Hà Nội, có rất nhiều cây bồ đề được mang đến từ đất Phật. Được biết đến nhiều nhất trong số đó là cây bồ đề phía sau chùa Một Cột Cây bồ đề được tách từ cội cây nơi Phật Thích Ca đắc đạo, do Tổng thống Rajendra Prasad tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp Người sang thăm Ấn Độ năm 1958. Cây bồ đề đã được Người đem trồng trong sân chùa Một Cột và nay đã có vóc dáng rất cao lớn Một cây bồ đề khác cũng có nguồn gốc từ Ấn Độ là cây bồ đề trong sân chùa Trấn Quốc. Cây bồ đề này là quà của Tổng thống Ấn Độ Prasad tặng trong chuyến thăm Việt Nam năm 1959 Cây bồ đề này còn được gọi là “cây ngoại giao” vì đây là cây được Tổng thống Ấn Độ trồng để đáp lễ việc Bác Hồ đã trồng tặng Ấn Độ một cây đại (cũng là cây nhà Phật) trong chuyến thăm Ấn Độ trước đó. Hai bên tam quan của Văn Miếu - Quốc Tử Giám cũng có hai cây bồ đề cổ thụ. Không rõ cây được trồng từ bao giờ, nhưng dựa vào kích thước bộ rễ thì có lẽ cây đã có tuổi đời cả thế kỷ Một trong hai cây có bộ rễ rất lớn và dáng dấp kỳ lạ Chu vi của thân cây này khiến nhiều người ôm không xuể. Cây bồ đề phía trước đình An Thái - nơi thờ ông bà Võ Phục, một đôi vợ chồng già đã bỏ mình vì nước dưới triều Lý Nhân Tông cũng khá nổi tiếng Thời xưa, cây bồ đề này là điểm họp chợ truyền thống vào mỗi phiên chợ trâu bò cuối năm của chợ Bưởi. Ngày nay, cây bồ đề vẫn nằm bên cạnh chợ Bưởi Hà Nội còn có một cây bồ đề được cho là rất thiêng, nằm trên đường 19-12. Ngày toàn quốc kháng chiến, nơi đây trở thành khu mộ tập thể của các nạn nhân chết trong khu vực Hàng Bông - Cửa Nam. Từ đó đến nay, dưới cây bồ đề luôn có một bàn thờ nhỏ tưởng nhớ đến những nạn nhân của chiến tranh năm xưa Rất đáng buồn là cách đây ít ngày, cây bồ đề này đã bị một công ty xây dựng bứng bỏ. Trước sức ép của dư luận, công ty này đã phải trồng lại cây bồ đề ở vị trí cũ Tuy nhiên, với những tổn thương rất lớn (ngọn bị cưa cụt, trên thân có một vết cưa gần đứt ngang, rễ cây bị cắt trụi...), khả năng tồn tại của cây đang bị đe dọa

Ở Hà Nội, có rất nhiều cây bồ đề được mang đến từ đất Phật. Được biết đến nhiều nhất trong số đó là cây bồ đề phía sau chùa Một Cột

Ở Hà Nội, có rất nhiều cây bồ đề được mang đến từ đất Phật. Được biết đến nhiều nhất trong số đó là cây bồ đề phía sau chùa Một Cột Cây bồ đề được tách từ cội cây nơi Phật Thích Ca đắc đạo, do Tổng thống Rajendra Prasad tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp Người sang thăm Ấn Độ năm 1958. Cây bồ đề đã được Người đem trồng trong sân chùa Một Cột và nay đã có vóc dáng rất cao lớn Một cây bồ đề khác cũng có nguồn gốc từ Ấn Độ là cây bồ đề trong sân chùa Trấn Quốc. Cây bồ đề này là quà của Tổng thống Ấn Độ Prasad tặng trong chuyến thăm Việt Nam năm 1959 Cây bồ đề này còn được gọi là “cây ngoại giao” vì đây là cây được Tổng thống Ấn Độ trồng để đáp lễ việc Bác Hồ đã trồng tặng Ấn Độ một cây đại (cũng là cây nhà Phật) trong chuyến thăm Ấn Độ trước đó. Hai bên tam quan của Văn Miếu - Quốc Tử Giám cũng có hai cây bồ đề cổ thụ. Không rõ cây được trồng từ bao giờ, nhưng dựa vào kích thước bộ rễ thì có lẽ cây đã có tuổi đời cả thế kỷ Một trong hai cây có bộ rễ rất lớn và dáng dấp kỳ lạ Chu vi của thân cây này khiến nhiều người ôm không xuể. Cây bồ đề phía trước đình An Thái - nơi thờ ông bà Võ Phục, một đôi vợ chồng già đã bỏ mình vì nước dưới triều Lý Nhân Tông cũng khá nổi tiếng Thời xưa, cây bồ đề này là điểm họp chợ truyền thống vào mỗi phiên chợ trâu bò cuối năm của chợ Bưởi. Ngày nay, cây bồ đề vẫn nằm bên cạnh chợ Bưởi Hà Nội còn có một cây bồ đề được cho là rất thiêng, nằm trên đường 19-12. Ngày toàn quốc kháng chiến, nơi đây trở thành khu mộ tập thể của các nạn nhân chết trong khu vực Hàng Bông - Cửa Nam. Từ đó đến nay, dưới cây bồ đề luôn có một bàn thờ nhỏ tưởng nhớ đến những nạn nhân của chiến tranh năm xưa Rất đáng buồn là cách đây ít ngày, cây bồ đề này đã bị một công ty xây dựng bứng bỏ. Trước sức ép của dư luận, công ty này đã phải trồng lại cây bồ đề ở vị trí cũ Tuy nhiên, với những tổn thương rất lớn (ngọn bị cưa cụt, trên thân có một vết cưa gần đứt ngang, rễ cây bị cắt trụi...), khả năng tồn tại của cây đang bị đe dọa

Cây bồ đề được tách từ cội cây nơi Phật Thích Ca đắc đạo, do Tổng thống Rajendra Prasad tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp Người sang thăm Ấn Độ năm 1958. Cây bồ đề đã được Người đem trồng trong sân chùa Một Cột và nay đã có vóc dáng rất cao lớn 

Ở Hà Nội, có rất nhiều cây bồ đề được mang đến từ đất Phật. Được biết đến nhiều nhất trong số đó là cây bồ đề phía sau chùa Một Cột Cây bồ đề được tách từ cội cây nơi Phật Thích Ca đắc đạo, do Tổng thống Rajendra Prasad tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp Người sang thăm Ấn Độ năm 1958. Cây bồ đề đã được Người đem trồng trong sân chùa Một Cột và nay đã có vóc dáng rất cao lớn Một cây bồ đề khác cũng có nguồn gốc từ Ấn Độ là cây bồ đề trong sân chùa Trấn Quốc. Cây bồ đề này là quà của Tổng thống Ấn Độ Prasad tặng trong chuyến thăm Việt Nam năm 1959 Cây bồ đề này còn được gọi là “cây ngoại giao” vì đây là cây được Tổng thống Ấn Độ trồng để đáp lễ việc Bác Hồ đã trồng tặng Ấn Độ một cây đại (cũng là cây nhà Phật) trong chuyến thăm Ấn Độ trước đó. Hai bên tam quan của Văn Miếu - Quốc Tử Giám cũng có hai cây bồ đề cổ thụ. Không rõ cây được trồng từ bao giờ, nhưng dựa vào kích thước bộ rễ thì có lẽ cây đã có tuổi đời cả thế kỷ Một trong hai cây có bộ rễ rất lớn và dáng dấp kỳ lạ Chu vi của thân cây này khiến nhiều người ôm không xuể. Cây bồ đề phía trước đình An Thái - nơi thờ ông bà Võ Phục, một đôi vợ chồng già đã bỏ mình vì nước dưới triều Lý Nhân Tông cũng khá nổi tiếng Thời xưa, cây bồ đề này là điểm họp chợ truyền thống vào mỗi phiên chợ trâu bò cuối năm của chợ Bưởi. Ngày nay, cây bồ đề vẫn nằm bên cạnh chợ Bưởi Hà Nội còn có một cây bồ đề được cho là rất thiêng, nằm trên đường 19-12. Ngày toàn quốc kháng chiến, nơi đây trở thành khu mộ tập thể của các nạn nhân chết trong khu vực Hàng Bông - Cửa Nam. Từ đó đến nay, dưới cây bồ đề luôn có một bàn thờ nhỏ tưởng nhớ đến những nạn nhân của chiến tranh năm xưa Rất đáng buồn là cách đây ít ngày, cây bồ đề này đã bị một công ty xây dựng bứng bỏ. Trước sức ép của dư luận, công ty này đã phải trồng lại cây bồ đề ở vị trí cũ Tuy nhiên, với những tổn thương rất lớn (ngọn bị cưa cụt, trên thân có một vết cưa gần đứt ngang, rễ cây bị cắt trụi...), khả năng tồn tại của cây đang bị đe dọa

Một cây bồ đề khác cũng có nguồn gốc từ Ấn Độ là cây bồ đề trong sân chùa Trấn Quốc. Cây bồ đề này là quà của Tổng thống Ấn Độ Prasad tặng trong chuyến thăm Việt Nam năm 1959

Ở Hà Nội, có rất nhiều cây bồ đề được mang đến từ đất Phật. Được biết đến nhiều nhất trong số đó là cây bồ đề phía sau chùa Một Cột Cây bồ đề được tách từ cội cây nơi Phật Thích Ca đắc đạo, do Tổng thống Rajendra Prasad tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp Người sang thăm Ấn Độ năm 1958. Cây bồ đề đã được Người đem trồng trong sân chùa Một Cột và nay đã có vóc dáng rất cao lớn Một cây bồ đề khác cũng có nguồn gốc từ Ấn Độ là cây bồ đề trong sân chùa Trấn Quốc. Cây bồ đề này là quà của Tổng thống Ấn Độ Prasad tặng trong chuyến thăm Việt Nam năm 1959 Cây bồ đề này còn được gọi là “cây ngoại giao” vì đây là cây được Tổng thống Ấn Độ trồng để đáp lễ việc Bác Hồ đã trồng tặng Ấn Độ một cây đại (cũng là cây nhà Phật) trong chuyến thăm Ấn Độ trước đó. Hai bên tam quan của Văn Miếu - Quốc Tử Giám cũng có hai cây bồ đề cổ thụ. Không rõ cây được trồng từ bao giờ, nhưng dựa vào kích thước bộ rễ thì có lẽ cây đã có tuổi đời cả thế kỷ Một trong hai cây có bộ rễ rất lớn và dáng dấp kỳ lạ Chu vi của thân cây này khiến nhiều người ôm không xuể. Cây bồ đề phía trước đình An Thái - nơi thờ ông bà Võ Phục, một đôi vợ chồng già đã bỏ mình vì nước dưới triều Lý Nhân Tông cũng khá nổi tiếng Thời xưa, cây bồ đề này là điểm họp chợ truyền thống vào mỗi phiên chợ trâu bò cuối năm của chợ Bưởi. Ngày nay, cây bồ đề vẫn nằm bên cạnh chợ Bưởi Hà Nội còn có một cây bồ đề được cho là rất thiêng, nằm trên đường 19-12. Ngày toàn quốc kháng chiến, nơi đây trở thành khu mộ tập thể của các nạn nhân chết trong khu vực Hàng Bông - Cửa Nam. Từ đó đến nay, dưới cây bồ đề luôn có một bàn thờ nhỏ tưởng nhớ đến những nạn nhân của chiến tranh năm xưa Rất đáng buồn là cách đây ít ngày, cây bồ đề này đã bị một công ty xây dựng bứng bỏ. Trước sức ép của dư luận, công ty này đã phải trồng lại cây bồ đề ở vị trí cũ Tuy nhiên, với những tổn thương rất lớn (ngọn bị cưa cụt, trên thân có một vết cưa gần đứt ngang, rễ cây bị cắt trụi...), khả năng tồn tại của cây đang bị đe dọa

Cây bồ đề này còn được gọi là “cây ngoại giao” vì đây là cây được Tổng thống Ấn Độ trồng để đáp lễ việc Bác Hồ đã trồng tặng Ấn Độ một cây đại (cũng là cây nhà Phật) trong chuyến thăm Ấn Độ trước đó.

Ở Hà Nội, có rất nhiều cây bồ đề được mang đến từ đất Phật. Được biết đến nhiều nhất trong số đó là cây bồ đề phía sau chùa Một Cột Cây bồ đề được tách từ cội cây nơi Phật Thích Ca đắc đạo, do Tổng thống Rajendra Prasad tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp Người sang thăm Ấn Độ năm 1958. Cây bồ đề đã được Người đem trồng trong sân chùa Một Cột và nay đã có vóc dáng rất cao lớn Một cây bồ đề khác cũng có nguồn gốc từ Ấn Độ là cây bồ đề trong sân chùa Trấn Quốc. Cây bồ đề này là quà của Tổng thống Ấn Độ Prasad tặng trong chuyến thăm Việt Nam năm 1959 Cây bồ đề này còn được gọi là “cây ngoại giao” vì đây là cây được Tổng thống Ấn Độ trồng để đáp lễ việc Bác Hồ đã trồng tặng Ấn Độ một cây đại (cũng là cây nhà Phật) trong chuyến thăm Ấn Độ trước đó. Hai bên tam quan của Văn Miếu - Quốc Tử Giám cũng có hai cây bồ đề cổ thụ. Không rõ cây được trồng từ bao giờ, nhưng dựa vào kích thước bộ rễ thì có lẽ cây đã có tuổi đời cả thế kỷ Một trong hai cây có bộ rễ rất lớn và dáng dấp kỳ lạ Chu vi của thân cây này khiến nhiều người ôm không xuể. Cây bồ đề phía trước đình An Thái - nơi thờ ông bà Võ Phục, một đôi vợ chồng già đã bỏ mình vì nước dưới triều Lý Nhân Tông cũng khá nổi tiếng Thời xưa, cây bồ đề này là điểm họp chợ truyền thống vào mỗi phiên chợ trâu bò cuối năm của chợ Bưởi. Ngày nay, cây bồ đề vẫn nằm bên cạnh chợ Bưởi Hà Nội còn có một cây bồ đề được cho là rất thiêng, nằm trên đường 19-12. Ngày toàn quốc kháng chiến, nơi đây trở thành khu mộ tập thể của các nạn nhân chết trong khu vực Hàng Bông - Cửa Nam. Từ đó đến nay, dưới cây bồ đề luôn có một bàn thờ nhỏ tưởng nhớ đến những nạn nhân của chiến tranh năm xưa Rất đáng buồn là cách đây ít ngày, cây bồ đề này đã bị một công ty xây dựng bứng bỏ. Trước sức ép của dư luận, công ty này đã phải trồng lại cây bồ đề ở vị trí cũ Tuy nhiên, với những tổn thương rất lớn (ngọn bị cưa cụt, trên thân có một vết cưa gần đứt ngang, rễ cây bị cắt trụi...), khả năng tồn tại của cây đang bị đe dọa

Hai bên tam quan của Văn Miếu - Quốc Tử Giám cũng có hai cây
bồ đề cổ thụ. Không rõ cây được trồng từ bao giờ, nhưng dựa vào kích thước bộ rễ thì có lẽ cây đã có tuổi đời cả thế kỷ

Ở Hà Nội, có rất nhiều cây bồ đề được mang đến từ đất Phật. Được biết đến nhiều nhất trong số đó là cây bồ đề phía sau chùa Một Cột Cây bồ đề được tách từ cội cây nơi Phật Thích Ca đắc đạo, do Tổng thống Rajendra Prasad tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp Người sang thăm Ấn Độ năm 1958. Cây bồ đề đã được Người đem trồng trong sân chùa Một Cột và nay đã có vóc dáng rất cao lớn Một cây bồ đề khác cũng có nguồn gốc từ Ấn Độ là cây bồ đề trong sân chùa Trấn Quốc. Cây bồ đề này là quà của Tổng thống Ấn Độ Prasad tặng trong chuyến thăm Việt Nam năm 1959 Cây bồ đề này còn được gọi là “cây ngoại giao” vì đây là cây được Tổng thống Ấn Độ trồng để đáp lễ việc Bác Hồ đã trồng tặng Ấn Độ một cây đại (cũng là cây nhà Phật) trong chuyến thăm Ấn Độ trước đó. Hai bên tam quan của Văn Miếu - Quốc Tử Giám cũng có hai cây bồ đề cổ thụ. Không rõ cây được trồng từ bao giờ, nhưng dựa vào kích thước bộ rễ thì có lẽ cây đã có tuổi đời cả thế kỷ Một trong hai cây có bộ rễ rất lớn và dáng dấp kỳ lạ Chu vi của thân cây này khiến nhiều người ôm không xuể. Cây bồ đề phía trước đình An Thái - nơi thờ ông bà Võ Phục, một đôi vợ chồng già đã bỏ mình vì nước dưới triều Lý Nhân Tông cũng khá nổi tiếng Thời xưa, cây bồ đề này là điểm họp chợ truyền thống vào mỗi phiên chợ trâu bò cuối năm của chợ Bưởi. Ngày nay, cây bồ đề vẫn nằm bên cạnh chợ Bưởi Hà Nội còn có một cây bồ đề được cho là rất thiêng, nằm trên đường 19-12. Ngày toàn quốc kháng chiến, nơi đây trở thành khu mộ tập thể của các nạn nhân chết trong khu vực Hàng Bông - Cửa Nam. Từ đó đến nay, dưới cây bồ đề luôn có một bàn thờ nhỏ tưởng nhớ đến những nạn nhân của chiến tranh năm xưa Rất đáng buồn là cách đây ít ngày, cây bồ đề này đã bị một công ty xây dựng bứng bỏ. Trước sức ép của dư luận, công ty này đã phải trồng lại cây bồ đề ở vị trí cũ Tuy nhiên, với những tổn thương rất lớn (ngọn bị cưa cụt, trên thân có một vết cưa gần đứt ngang, rễ cây bị cắt trụi...), khả năng tồn tại của cây đang bị đe dọa

Một trong hai cây có bộ rễ rất lớn và dáng dấp kỳ lạ

Ở Hà Nội, có rất nhiều cây bồ đề được mang đến từ đất Phật. Được biết đến nhiều nhất trong số đó là cây bồ đề phía sau chùa Một Cột Cây bồ đề được tách từ cội cây nơi Phật Thích Ca đắc đạo, do Tổng thống Rajendra Prasad tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp Người sang thăm Ấn Độ năm 1958. Cây bồ đề đã được Người đem trồng trong sân chùa Một Cột và nay đã có vóc dáng rất cao lớn Một cây bồ đề khác cũng có nguồn gốc từ Ấn Độ là cây bồ đề trong sân chùa Trấn Quốc. Cây bồ đề này là quà của Tổng thống Ấn Độ Prasad tặng trong chuyến thăm Việt Nam năm 1959 Cây bồ đề này còn được gọi là “cây ngoại giao” vì đây là cây được Tổng thống Ấn Độ trồng để đáp lễ việc Bác Hồ đã trồng tặng Ấn Độ một cây đại (cũng là cây nhà Phật) trong chuyến thăm Ấn Độ trước đó. Hai bên tam quan của Văn Miếu - Quốc Tử Giám cũng có hai cây bồ đề cổ thụ. Không rõ cây được trồng từ bao giờ, nhưng dựa vào kích thước bộ rễ thì có lẽ cây đã có tuổi đời cả thế kỷ Một trong hai cây có bộ rễ rất lớn và dáng dấp kỳ lạ Chu vi của thân cây này khiến nhiều người ôm không xuể. Cây bồ đề phía trước đình An Thái - nơi thờ ông bà Võ Phục, một đôi vợ chồng già đã bỏ mình vì nước dưới triều Lý Nhân Tông cũng khá nổi tiếng Thời xưa, cây bồ đề này là điểm họp chợ truyền thống vào mỗi phiên chợ trâu bò cuối năm của chợ Bưởi. Ngày nay, cây bồ đề vẫn nằm bên cạnh chợ Bưởi Hà Nội còn có một cây bồ đề được cho là rất thiêng, nằm trên đường 19-12. Ngày toàn quốc kháng chiến, nơi đây trở thành khu mộ tập thể của các nạn nhân chết trong khu vực Hàng Bông - Cửa Nam. Từ đó đến nay, dưới cây bồ đề luôn có một bàn thờ nhỏ tưởng nhớ đến những nạn nhân của chiến tranh năm xưa Rất đáng buồn là cách đây ít ngày, cây bồ đề này đã bị một công ty xây dựng bứng bỏ. Trước sức ép của dư luận, công ty này đã phải trồng lại cây bồ đề ở vị trí cũ Tuy nhiên, với những tổn thương rất lớn (ngọn bị cưa cụt, trên thân có một vết cưa gần đứt ngang, rễ cây bị cắt trụi...), khả năng tồn tại của cây đang bị đe dọa

Chu vi của thân cây này khiến nhiều người ôm không xuể.

Ở Hà Nội, có rất nhiều cây bồ đề được mang đến từ đất Phật. Được biết đến nhiều nhất trong số đó là cây bồ đề phía sau chùa Một Cột Cây bồ đề được tách từ cội cây nơi Phật Thích Ca đắc đạo, do Tổng thống Rajendra Prasad tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp Người sang thăm Ấn Độ năm 1958. Cây bồ đề đã được Người đem trồng trong sân chùa Một Cột và nay đã có vóc dáng rất cao lớn Một cây bồ đề khác cũng có nguồn gốc từ Ấn Độ là cây bồ đề trong sân chùa Trấn Quốc. Cây bồ đề này là quà của Tổng thống Ấn Độ Prasad tặng trong chuyến thăm Việt Nam năm 1959 Cây bồ đề này còn được gọi là “cây ngoại giao” vì đây là cây được Tổng thống Ấn Độ trồng để đáp lễ việc Bác Hồ đã trồng tặng Ấn Độ một cây đại (cũng là cây nhà Phật) trong chuyến thăm Ấn Độ trước đó. Hai bên tam quan của Văn Miếu - Quốc Tử Giám cũng có hai cây bồ đề cổ thụ. Không rõ cây được trồng từ bao giờ, nhưng dựa vào kích thước bộ rễ thì có lẽ cây đã có tuổi đời cả thế kỷ Một trong hai cây có bộ rễ rất lớn và dáng dấp kỳ lạ Chu vi của thân cây này khiến nhiều người ôm không xuể. Cây bồ đề phía trước đình An Thái - nơi thờ ông bà Võ Phục, một đôi vợ chồng già đã bỏ mình vì nước dưới triều Lý Nhân Tông cũng khá nổi tiếng Thời xưa, cây bồ đề này là điểm họp chợ truyền thống vào mỗi phiên chợ trâu bò cuối năm của chợ Bưởi. Ngày nay, cây bồ đề vẫn nằm bên cạnh chợ Bưởi Hà Nội còn có một cây bồ đề được cho là rất thiêng, nằm trên đường 19-12. Ngày toàn quốc kháng chiến, nơi đây trở thành khu mộ tập thể của các nạn nhân chết trong khu vực Hàng Bông - Cửa Nam. Từ đó đến nay, dưới cây bồ đề luôn có một bàn thờ nhỏ tưởng nhớ đến những nạn nhân của chiến tranh năm xưa Rất đáng buồn là cách đây ít ngày, cây bồ đề này đã bị một công ty xây dựng bứng bỏ. Trước sức ép của dư luận, công ty này đã phải trồng lại cây bồ đề ở vị trí cũ Tuy nhiên, với những tổn thương rất lớn (ngọn bị cưa cụt, trên thân có một vết cưa gần đứt ngang, rễ cây bị cắt trụi...), khả năng tồn tại của cây đang bị đe dọa

Cây bồ đề phía trước đình An Thái - nơi thờ ông bà Võ Phục,
một đôi vợ chồng già đã bỏ mình vì nước dưới triều Lý Nhân Tông cũng khá nổi tiếng

Ở Hà Nội, có rất nhiều cây bồ đề được mang đến từ đất Phật. Được biết đến nhiều nhất trong số đó là cây bồ đề phía sau chùa Một Cột Cây bồ đề được tách từ cội cây nơi Phật Thích Ca đắc đạo, do Tổng thống Rajendra Prasad tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp Người sang thăm Ấn Độ năm 1958. Cây bồ đề đã được Người đem trồng trong sân chùa Một Cột và nay đã có vóc dáng rất cao lớn Một cây bồ đề khác cũng có nguồn gốc từ Ấn Độ là cây bồ đề trong sân chùa Trấn Quốc. Cây bồ đề này là quà của Tổng thống Ấn Độ Prasad tặng trong chuyến thăm Việt Nam năm 1959 Cây bồ đề này còn được gọi là “cây ngoại giao” vì đây là cây được Tổng thống Ấn Độ trồng để đáp lễ việc Bác Hồ đã trồng tặng Ấn Độ một cây đại (cũng là cây nhà Phật) trong chuyến thăm Ấn Độ trước đó. Hai bên tam quan của Văn Miếu - Quốc Tử Giám cũng có hai cây bồ đề cổ thụ. Không rõ cây được trồng từ bao giờ, nhưng dựa vào kích thước bộ rễ thì có lẽ cây đã có tuổi đời cả thế kỷ Một trong hai cây có bộ rễ rất lớn và dáng dấp kỳ lạ Chu vi của thân cây này khiến nhiều người ôm không xuể. Cây bồ đề phía trước đình An Thái - nơi thờ ông bà Võ Phục, một đôi vợ chồng già đã bỏ mình vì nước dưới triều Lý Nhân Tông cũng khá nổi tiếng Thời xưa, cây bồ đề này là điểm họp chợ truyền thống vào mỗi phiên chợ trâu bò cuối năm của chợ Bưởi. Ngày nay, cây bồ đề vẫn nằm bên cạnh chợ Bưởi Hà Nội còn có một cây bồ đề được cho là rất thiêng, nằm trên đường 19-12. Ngày toàn quốc kháng chiến, nơi đây trở thành khu mộ tập thể của các nạn nhân chết trong khu vực Hàng Bông - Cửa Nam. Từ đó đến nay, dưới cây bồ đề luôn có một bàn thờ nhỏ tưởng nhớ đến những nạn nhân của chiến tranh năm xưa Rất đáng buồn là cách đây ít ngày, cây bồ đề này đã bị một công ty xây dựng bứng bỏ. Trước sức ép của dư luận, công ty này đã phải trồng lại cây bồ đề ở vị trí cũ Tuy nhiên, với những tổn thương rất lớn (ngọn bị cưa cụt, trên thân có một vết cưa gần đứt ngang, rễ cây bị cắt trụi...), khả năng tồn tại của cây đang bị đe dọa

Thời xưa, cây bồ đề này là điểm họp chợ truyền thống
vào mỗi phiên chợ trâu bò cuối năm của chợ Bưởi. 
Ngày nay, cây bồ đề vẫn nằm bên cạnh chợ Bưởi

Ở Hà Nội, có rất nhiều cây bồ đề được mang đến từ đất Phật. Được biết đến nhiều nhất trong số đó là cây bồ đề phía sau chùa Một Cột Cây bồ đề được tách từ cội cây nơi Phật Thích Ca đắc đạo, do Tổng thống Rajendra Prasad tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp Người sang thăm Ấn Độ năm 1958. Cây bồ đề đã được Người đem trồng trong sân chùa Một Cột và nay đã có vóc dáng rất cao lớn Một cây bồ đề khác cũng có nguồn gốc từ Ấn Độ là cây bồ đề trong sân chùa Trấn Quốc. Cây bồ đề này là quà của Tổng thống Ấn Độ Prasad tặng trong chuyến thăm Việt Nam năm 1959 Cây bồ đề này còn được gọi là “cây ngoại giao” vì đây là cây được Tổng thống Ấn Độ trồng để đáp lễ việc Bác Hồ đã trồng tặng Ấn Độ một cây đại (cũng là cây nhà Phật) trong chuyến thăm Ấn Độ trước đó. Hai bên tam quan của Văn Miếu - Quốc Tử Giám cũng có hai cây bồ đề cổ thụ. Không rõ cây được trồng từ bao giờ, nhưng dựa vào kích thước bộ rễ thì có lẽ cây đã có tuổi đời cả thế kỷ Một trong hai cây có bộ rễ rất lớn và dáng dấp kỳ lạ Chu vi của thân cây này khiến nhiều người ôm không xuể. Cây bồ đề phía trước đình An Thái - nơi thờ ông bà Võ Phục, một đôi vợ chồng già đã bỏ mình vì nước dưới triều Lý Nhân Tông cũng khá nổi tiếng Thời xưa, cây bồ đề này là điểm họp chợ truyền thống vào mỗi phiên chợ trâu bò cuối năm của chợ Bưởi. Ngày nay, cây bồ đề vẫn nằm bên cạnh chợ Bưởi Hà Nội còn có một cây bồ đề được cho là rất thiêng, nằm trên đường 19-12. Ngày toàn quốc kháng chiến, nơi đây trở thành khu mộ tập thể của các nạn nhân chết trong khu vực Hàng Bông - Cửa Nam. Từ đó đến nay, dưới cây bồ đề luôn có một bàn thờ nhỏ tưởng nhớ đến những nạn nhân của chiến tranh năm xưa Rất đáng buồn là cách đây ít ngày, cây bồ đề này đã bị một công ty xây dựng bứng bỏ. Trước sức ép của dư luận, công ty này đã phải trồng lại cây bồ đề ở vị trí cũ Tuy nhiên, với những tổn thương rất lớn (ngọn bị cưa cụt, trên thân có một vết cưa gần đứt ngang, rễ cây bị cắt trụi...), khả năng tồn tại của cây đang bị đe dọa

Hà Nội còn có một cây bồ đề được cho là rất thiêng, nằm trên đường 19-12. Ngày toàn quốc kháng chiến, nơi đây trở thành khu mộ
tập thể của các nạn nhân chết trong khu vực Hàng Bông - Cửa Nam. Từ đó đến nay, dưới cây bồ đề luôn có một bàn thờ nhỏ
tưởng nhớ đến những nạn nhân của chiến tranh năm xưa

Ở Hà Nội, có rất nhiều cây bồ đề được mang đến từ đất Phật. Được biết đến nhiều nhất trong số đó là cây bồ đề phía sau chùa Một Cột Cây bồ đề được tách từ cội cây nơi Phật Thích Ca đắc đạo, do Tổng thống Rajendra Prasad tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp Người sang thăm Ấn Độ năm 1958. Cây bồ đề đã được Người đem trồng trong sân chùa Một Cột và nay đã có vóc dáng rất cao lớn Một cây bồ đề khác cũng có nguồn gốc từ Ấn Độ là cây bồ đề trong sân chùa Trấn Quốc. Cây bồ đề này là quà của Tổng thống Ấn Độ Prasad tặng trong chuyến thăm Việt Nam năm 1959 Cây bồ đề này còn được gọi là “cây ngoại giao” vì đây là cây được Tổng thống Ấn Độ trồng để đáp lễ việc Bác Hồ đã trồng tặng Ấn Độ một cây đại (cũng là cây nhà Phật) trong chuyến thăm Ấn Độ trước đó. Hai bên tam quan của Văn Miếu - Quốc Tử Giám cũng có hai cây bồ đề cổ thụ. Không rõ cây được trồng từ bao giờ, nhưng dựa vào kích thước bộ rễ thì có lẽ cây đã có tuổi đời cả thế kỷ Một trong hai cây có bộ rễ rất lớn và dáng dấp kỳ lạ Chu vi của thân cây này khiến nhiều người ôm không xuể. Cây bồ đề phía trước đình An Thái - nơi thờ ông bà Võ Phục, một đôi vợ chồng già đã bỏ mình vì nước dưới triều Lý Nhân Tông cũng khá nổi tiếng Thời xưa, cây bồ đề này là điểm họp chợ truyền thống vào mỗi phiên chợ trâu bò cuối năm của chợ Bưởi. Ngày nay, cây bồ đề vẫn nằm bên cạnh chợ Bưởi Hà Nội còn có một cây bồ đề được cho là rất thiêng, nằm trên đường 19-12. Ngày toàn quốc kháng chiến, nơi đây trở thành khu mộ tập thể của các nạn nhân chết trong khu vực Hàng Bông - Cửa Nam. Từ đó đến nay, dưới cây bồ đề luôn có một bàn thờ nhỏ tưởng nhớ đến những nạn nhân của chiến tranh năm xưa Rất đáng buồn là cách đây ít ngày, cây bồ đề này đã bị một công ty xây dựng bứng bỏ. Trước sức ép của dư luận, công ty này đã phải trồng lại cây bồ đề ở vị trí cũ Tuy nhiên, với những tổn thương rất lớn (ngọn bị cưa cụt, trên thân có một vết cưa gần đứt ngang, rễ cây bị cắt trụi...), khả năng tồn tại của cây đang bị đe dọa

Rất đáng buồn là cách đây ít ngày, cây bồ đề này đã bị một công ty xây dựng bứng bỏ. Trước sức ép của dư luận, công ty này đã phải trồng lại cây bồ đề ở vị trí cũ 

Ở Hà Nội, có rất nhiều cây bồ đề được mang đến từ đất Phật. Được biết đến nhiều nhất trong số đó là cây bồ đề phía sau chùa Một Cột Cây bồ đề được tách từ cội cây nơi Phật Thích Ca đắc đạo, do Tổng thống Rajendra Prasad tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp Người sang thăm Ấn Độ năm 1958. Cây bồ đề đã được Người đem trồng trong sân chùa Một Cột và nay đã có vóc dáng rất cao lớn Một cây bồ đề khác cũng có nguồn gốc từ Ấn Độ là cây bồ đề trong sân chùa Trấn Quốc. Cây bồ đề này là quà của Tổng thống Ấn Độ Prasad tặng trong chuyến thăm Việt Nam năm 1959 Cây bồ đề này còn được gọi là “cây ngoại giao” vì đây là cây được Tổng thống Ấn Độ trồng để đáp lễ việc Bác Hồ đã trồng tặng Ấn Độ một cây đại (cũng là cây nhà Phật) trong chuyến thăm Ấn Độ trước đó. Hai bên tam quan của Văn Miếu - Quốc Tử Giám cũng có hai cây bồ đề cổ thụ. Không rõ cây được trồng từ bao giờ, nhưng dựa vào kích thước bộ rễ thì có lẽ cây đã có tuổi đời cả thế kỷ Một trong hai cây có bộ rễ rất lớn và dáng dấp kỳ lạ Chu vi của thân cây này khiến nhiều người ôm không xuể. Cây bồ đề phía trước đình An Thái - nơi thờ ông bà Võ Phục, một đôi vợ chồng già đã bỏ mình vì nước dưới triều Lý Nhân Tông cũng khá nổi tiếng Thời xưa, cây bồ đề này là điểm họp chợ truyền thống vào mỗi phiên chợ trâu bò cuối năm của chợ Bưởi. Ngày nay, cây bồ đề vẫn nằm bên cạnh chợ Bưởi Hà Nội còn có một cây bồ đề được cho là rất thiêng, nằm trên đường 19-12. Ngày toàn quốc kháng chiến, nơi đây trở thành khu mộ tập thể của các nạn nhân chết trong khu vực Hàng Bông - Cửa Nam. Từ đó đến nay, dưới cây bồ đề luôn có một bàn thờ nhỏ tưởng nhớ đến những nạn nhân của chiến tranh năm xưa Rất đáng buồn là cách đây ít ngày, cây bồ đề này đã bị một công ty xây dựng bứng bỏ. Trước sức ép của dư luận, công ty này đã phải trồng lại cây bồ đề ở vị trí cũ Tuy nhiên, với những tổn thương rất lớn (ngọn bị cưa cụt, trên thân có một vết cưa gần đứt ngang, rễ cây bị cắt trụi...), khả năng tồn tại của cây đang bị đe dọa

Tuy nhiên, với những tổn thương rất lớn (ngọn bị cưa cụt,
trên thân có một vết cưa gần đứt ngang, rễ cây bị cắt trụi...), 
khả năng tồn tại của cây đang bị đe dọa

Tin cùng chuyên mục

Tin mới

Ảnh: Phùng Anh Quốc

Đức Phật dạy lìa xan tham

NSGN - Chữ “xan tham” là cách dịch của Thầy Minh Châu, với chữ xan là keo kiệt, và tham là tham muốn. Cả hai chữ xan và tham đều có nghĩa gần nhau, đều là chấp có cái gì là “ta” và “của ta” và “muốn gì cho ta”.

Thông tin hàng ngày