Tĩnh lặng những ngôi chùa tại TP.HCM trong 14 ngày “ai ở đâu thì yên ở đó”

Ảnh: Bảo Toàn/BGN
Ảnh: Bảo Toàn/BGN
0:00 / 0:00
0:00
GNO - Đã một tuần TP.HCM thực hiện siết chặt giãn cách xã hội tăng cường theo nguyên tắc “ai ở đâu thì yên ở đó”, nhà nhà đóng cửa, việc ra đường đều phải có giấy được Công an TP cấp.

Các chùa cũng tạm thời đóng cửa, tĩnh lặng. Tuy nhiên, bên sau sự tĩnh lặng đó, một số chùa với hàng chục con người, có nơi cả đến hơn trăm nhân sự là chư Tăng, Ni, Phật tử tất bật chăm lo hàng chục ngàn suất ăn cho tuyến đầu, thực hiện các chương trình oxy, túi thuốc cho bệnh nhân F0, các túi an sinh xã hội…

Giác Ngộ Online giới thiệu đến bạn đọc chum ảnh do phóng viên Bảo Toàn thực hiện, về sự yên tĩnh của TP, và sự tĩnh lặng của những ngôi chùa trong thời gian này.

Việt Nam Quốc Tự

Việt Nam Quốc Tự

Quan Âm Phật đài trong khuôn viên Việt Nam Quốc Tự

Quan Âm Phật đài trong khuôn viên Việt Nam Quốc Tự

Chánh điện Việt Nam Quốc Tự

Chánh điện Việt Nam Quốc Tự

Chùa Vĩnh Nghiêm mở cửa chuẩn bị chuyển gần 10.000 suất ăn đến các bệnh viện, trung tâm điều trị Covid-19, phục vụ truyến đầu mỗi ngày

Chùa Vĩnh Nghiêm mở cửa chuẩn bị chuyển gần 10.000 suất ăn đến các bệnh viện, trung tâm điều trị Covid-19, phục vụ truyến đầu mỗi ngày

Chùa Đại Giác - quận Phú Nhuận

Chùa Đại Giác - quận Phú Nhuận

Chùa Trấn Quốc - quận 10 ở nơi con phố thường tấp nập lúc bình thường

Chùa Trấn Quốc - quận 10 ở nơi con phố thường tấp nập lúc bình thường

Chùa Ấn Quang - quận 10

Chùa Ấn Quang - quận 10

Đường phố yên tĩnh những ngày giãn cách siết chặt

Đường phố yên tĩnh những ngày giãn cách siết chặt

Chùa Phật Học Xá Lợi - quận 3

Chùa Phật Học Xá Lợi - quận 3

Tượng đài Bồ-tát Thích Quảng Đức góc đường Nguyễn Đình Chiểu và Cách Mạng Tháng 8 - quận 3

Tượng đài Bồ-tát Thích Quảng Đức góc đường Nguyễn Đình Chiểu và Cách Mạng Tháng 8 - quận 3

Chùa Pháp Hoa góc cầu Lê Văn Sỹ - quận 3

Chùa Pháp Hoa góc cầu Lê Văn Sỹ - quận 3

Chùa Chantarangsay của Phật giáo Nam tông Khmer ở cổng nhìn ra kênh Nhiêu Lộc

Chùa Chantarangsay của Phật giáo Nam tông Khmer ở cổng nhìn ra kênh Nhiêu Lộc

Thiền viện Quảng Đức - Văn phòng 2 Trung ương GHPGVN

Thiền viện Quảng Đức - Văn phòng 2 Trung ương GHPGVN

Kiều Đàm Ni viện

Kiều Đàm Ni viện

Chùa Phú Long trên đường Huỳnh Văn Bánh - Phú Nhuận

Chùa Phú Long trên đường Huỳnh Văn Bánh - Phú Nhuận

Đường phố vắng bóng người

Đường phố vắng bóng người

Hưng Gia tự

Hưng Gia tự

Chùa Dược Sư (Bình Thạnh), một Ni trường nổi tiếng của Sài Gòn - TP.HCM

Chùa Dược Sư (Bình Thạnh), một Ni trường nổi tiếng của Sài Gòn - TP.HCM

Chùa Liên Hoa - Bình Thạnh

Chùa Liên Hoa - Bình Thạnh

Chùa Ni Từ Thuyền

Chùa Ni Từ Thuyền

Tịnh xá Ngọc Phương, tổ đình của Ni giới Khất sĩ

Tịnh xá Ngọc Phương, tổ đình của Ni giới Khất sĩ

Chùa Già Lam, trú xứ của cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Thủ lúc sinh tiền, nơi có bảo tháp lưu giữ thân tứ đại của ngài

Chùa Già Lam, trú xứ của cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Thủ lúc sinh tiền, nơi có bảo tháp lưu giữ thân tứ đại của ngài

Chùa Châu An - quận Gò Vấp

Chùa Châu An - quận Gò Vấp

Tin cùng chuyên mục

Tin mới

Hòa thượng, A-xà-lê và đệ tử

Hòa thượng, A-xà-lê và đệ tử

GNO - Thầy và trò hay sư phụ và đệ tử là những người có nhân duyên quyến thuộc đạo pháp nhiều đời. Mỗi người đều có trách nhiệm và bổn phận khác nhau. Chu toàn phận sự của mình thì Phật pháp mới xương minh, tứ chúng thập phương an ổn.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1246 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Con đường đến Sơ quả

GNO - Sơ quả hay Tu-đà-hoàn là quả vị Thánh đầu tiên mà người Phật tử có thể chứng đạt ngay hiện đời. Trong rất nhiều kinh, Đức Phật dạy muốn thành tựu Sơ quả thì trước tiên cần thành tựu giới, kế đến chứng đắc định (bốn bậc thiền), sau đó phát huy tuệ đoạn trừ ba kiết sử đầu tiên: Thân kiến, giới cấm thủ và nghi.

Thông tin hàng ngày