Trung Quốc: Phong cảnh đẹp chùa Sùng Thánh - Đại Lý, tỉnh Vân Nam

  Chùa Sùng Thánh chính là Hoàng gia quốc tự và Trung tâm giáo dục chính trị của thời Nam Chiếu cổ quốc, Đại Lý cổ quốc, về mặt lịch sử, đã từng có chín quốc vương Đại Lý xuất gia làm Tăng tại đây. Dưới ngòi bút "Thiên Long Bát Bộ" (Lục Mạch Thần Kiếm) - một tác phẩm võ hiệp trứ danh của nhà văn Kim Dung, chùa Thiên Long là nơi xuất gia tu hành của dòng dõi hoàng đế Đoàn Thị (Đoàn Chính Minh, Đoàn Chính Thuần ...), chính là chùa Sùng Thánh ngày nay.

image001.jpg
sungthanh 2.gif

Chùa Sùng Thánh được xây vào năm thứ nhất đời Đường( tây lịch năm 713 đến 714). Trải qua các triều đại mở rộng, cho đến thời kì nước Đại Lí đời Tống là đạt đến đỉnh cao. Kiến trúc đồ sộ gồm tòa nhà 890 gian, Phật 1muôn 1nghìn 400 tượng, được dùng 4 vạn 550 hộc đồng để đúc (1 hộc = 10 đấu), với quy mô " Tam các, Thất lầu, Cửu điện, Bách hạ" nên được mệnh danh là " Phật đô" (kinh đô Phật Giáo).

sunmgthanh 3.jpg
image007.jpg
sungthanh 6.jpg
sungthanh 5.jpg
sungthanh.gif
sungthanh 7.jpg
sungthanh 8.jpg
sungthanh 9.jpg
sungthanh 11.jpg
sungthanh 12.jpg
sungthanh 14.jpg
sungthanh 15.jpg
sungthanh 16.jpg
sungthanh 17.jpg
sungtahanh 18.jpg
sungthanh 19.jpg
sungthanh20.jpg
sungthanh 21.jpg
sungthanh 22.jpg

Hồ Nhĩ Hải

sungthanh 23.jpg

Núi Thương Sơn

Năm 2005, tập đoàn du lịch Đại Lý đã hao phí 1.82 ức nhân dân tệ khôi phục xây dựng lại chùa Sùng Thánh, chiếm hết 600 m ẫu đất, phía Tây giáp ngọn Ứng Lạc núi Thương Sơn, phía đông đối diện hồ Nhĩ Hải mênh mông, độ cao so với mặt biển là 2199m , khoảng cách từ đông sang tây dài 1136, từ nam qua bắc rộng 352m , diện tích 20080m2 , chiếm khoảng 1/6 diện tich của kiến trúc chùa Sùng Thánh cổ đại, mời pháp Thánh Huy - Phó Hội Trưởng Thường Vụ Hiệp Hội Phật giáo Trung Quốc làm Trụ trì Phương trượng.

Tin cùng chuyên mục

Tin mới

Thượng tọa Thích Đức Thiện đọc toàn văn Tuyên bố chung Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc Thành phố Hồ Chí Minh 2025 tại phiên bế mạc, sáng nay, 8-5

Tuyên bố chung Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc Thành phố Hồ Chí Minh 2025

GNO - Tại phiên bế mạc Đại lễ Vesak 2025, sáng 8-5, Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Ủy ban Tổ chức Quốc gia Đại lễ đọc toàn văn Tuyên bố chung Thành phố Hồ Chí Minh; bản tiếng Anh do Hòa thượng TS.Tampalawela Dhammaratana, Phó Chủ tịch ICDV công bố.
Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình phát biểu tại phiên bế mạc Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 - Ảnh: Đăng Huy

Bài phát biểu của Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình tại phiên bế mạc Đại lễ Vesak LHQ 2025

GNO - Việc đăng cai và tổ chức thành công Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 tại TP.HCM là dấu ấn rõ nét, cho thấy vai trò ngày càng được nâng cao của GHPGVN trong cộng đồng Phật giáo quốc tế và trong tăng cường đối thoại các vấn đề toàn cầu, ngăn chặn xung đột, thúc đẩy công bằng xã hội và phát triển bền vững...
Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu, Ủy viên Thường trực Hội đồng Chứng minh, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN đọc Diễn văn bế mạc Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025

Diễn văn bế mạc Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025

GNO - Đoàn kết và bao dung không chỉ là học thuyết đạo đức Phật giáo, mà còn mãi là kim chỉ nam cho những suy nghĩ, lời nói, và hành động của con người để xây dựng xã hội an hòa, ít xung đột, tràn ngập thương yêu.

Thông tin hàng ngày