Vấn vương hương Tết

Chẳng biết từ bao giờ nó thích mùa xuân đến vậy. Có lẽ là từ dạo biết lon ton theo mẹ đi chùa, và mùa xuân là dịp để đi chùa nhiều nhất. Đêm trừ tịch, hai má con lại đến chùa kế bên nhà để nghe chuông trống bát nhã trỗi lên, nghe tiếng tụng kinh xua tan cái lạnh của đêm.

Tổ tiên 'ông ba mươi'

Nói “Ông ba mươi” thì ai cũng biết, nhưng  nguồn gốc tổ tiên “ông ba mươi” thì không phải ai cũng biết đâu.

Xuân trong ta, tâm nguyện thiết tha

“Tết này mình có về chùa nữa không chị?” Tôi nhìn đôi mắt đứa em nhỏ, trong veo đợi chờ, ánh lên vẻ háo hức như chờ dịp Tết để vòi vĩnh về thăm thầy, thốt nhiên tôi quặn lòng. Tấm hình thầy và nhóc chụp trên lối ra rừng thông lộng gió, xa xa bạt ngàn nương chè, những bóng áo nâu thoảng xa gần và mái chùa cong cong rọi nắng, mỉm cười nhìn tôi. Tấm hình bình yên quá đỗi.

Hình tượng con hổ trong văn hóa Việt

Ít nơi nào con hổ mang nhiều tên gọi như ở Việt Nam. Điều đó chứng tỏ vị trí quan trọng của nó trong đời sống văn hóa của người dân. Điều thú vị là cùng với thời gian, sự phát triển của đời sống và tôn giáo, con hổ đã trở thành một linh thú mang rất nhiều nét tính cách của xã hội Nam Á.

Xuân & ký ức: Ông đồ Chợ Thiếc

Dạo quanh những con phố khu vực Chợ Lớn đang nhộn nhịp không khí chuẩn bị Tết Nguyên đán, chúng tôi đếm được hơn chục ông đồ già có trẻ có, phần lớn đều vào tuổi tứ tuần. Trong số đó, cao niên nhất là ông đồ ở chợ Thiếc.

Chuyện năm Dần: Bà Mụ Cọp

Ở Nam Bộ, những người làm nghề đỡ đẻ được gọi là mụ. Xã Bình Hàng Tây vùng Đồng Tháp Mười có bà mụ giỏi nghề, lại nhân từ, một tay bà sanh giúp không biết bao nhiêu người nơi vùng đất còn hoang vu này.

Cọp trong văn học

Cọp trong văn học

Xếp hàng thứ ba trong mười hai chi, cọp (Dần) là một hình tượng đa nghĩa, phức tạp trong tâm linh người Việt: vừa là ác thú, vừa là thần hộ mệnh.

Hình con hổ trên gốm Việt cổ

Từ hơn 240 ngàn cổ vật đến hàng trăm ngàn mảnh vỡ là gốm sứ thu nhặt từ con tàu cổ đắm vùng biển Cù lao Chàm Hội An (Quảng Nam), một cuộc khai quật khảo cổ học dưới nước quy mô, tốn kém kéo dài bốn năm (1997 - 200) đã mang nhiều thông tin mới lạ, thú vị về gốm của người Việt xưa cho những nhà chuyên môn trong và ngoài nước.

Ngàn năm thương nhớ:

Ngày còn bé mỗi khi có ai nói càng lớn càng thấy chán tết, tôi không thể hiểu vì sao, tết vui thế kia mà! Đến khi lớn lên, không còn sự háo hức trẻ thơ thì niềm vui xưa cũng vơi dần khi tết đến, rồi tới giai đoạn tết có nghĩa là thời gian bận tối mắt tối mũi đến độ chỉ mong sớm được trở lại nhịp sống bình thường.
Chúa sơn lâm trong tranh cổ Trung Quốc

Về hai câu thành ngữ liên quan đến hổ

Trong dân gian ta từng lưu truyền khá nhiều câu thành ngữ liên quan đến… hổ. Nhưng phổ biến nhất có lẽ vẫn là mấy câu "Cáo mượn oai hùm" và "Tọa sơn quan hổ đấu".
Chúng tôi thường hái hoa cải vàng về cắm vào bình" - Ảnh minh họa: Internet

Người về mang theo mùa xuân

Mùa xuân, khi những ngọn đồi hoang bắt đầu xanh non cây cỏ, con đường làng hoa xoan bắt đầu tim tím ngát hương, tôi ngóng em về từ phương trời xa xăm. Đã nhiều năm trôi qua như thế, mùa xuân của tôi là đợi chờ đôi mắt đen láy của một người trong không khí rạo rực của tiết xuân.
Ngày Xuân nhẩn nha ngẫm chuyện Hổ tướng

Ngày Xuân nhẩn nha ngẫm chuyện Hổ tướng

Ngũ hổ tướng chắc có nhiều bảng xếp hạng, nhưng chắc nổi bật nhất là năm danh tướng của.Lưu Bị, chủ yểu được phổ biển là nhờ bộ Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung. Nguyên việc xếp hạng ngôi thứ của năm ông này cũng khiến người hâm mộ miệt mài tranh luận truyền đời. Tạm coi thứ tự: Quan, Trương, Triệu, Mă, Hoàng là được dùng nhiều nhất thì lý do vì sao lại là năm ông đó cũng tốn giấy mực. Bởi lẽ, chữ công trạng liên với công bằng.
Ảnh Trương Công Khả

Hoài niệm Tết xưa

Cái vòng tuần hoàn của chu kỳ trời đất năm nào cũng đến. Ấy vậy mà khi đứng trước khí trời se lạnh cùng những hạt mưa xuân lất phất vương trên những nụ đào, lại thấy lòng xốn xang lạ thường! Và còn bồi hồi, nao lòng hơn nữa khi hình ảnh của xuân xưa cùng những kỷ niệm về Tết cổ truyền dân tộc cứ ùa về…

Hình con hổ trên gốm Việt cổ

Từ hơn 240 ngàn cổ vật đến hàng trăm ngàn mảnh vỡ là gốm sứ thu nhặt từ con tàu cổ đắm vùng biển Cù lao Chàm Hội An (Quảng Nam), một cuộc khai quật khảo cổ học dưới nước quy mô, tốn kém kéo dài bốn năm (1997 - 200) đã mang nhiều thông tin mới lạ, thú vị về gốm của người Việt xưa cho những nhà chuyên môn trong và ngoài nước. Người ta đặc biệt lưu ý đến giá trị mỹ thuật từ các loại kiểu dáng đến hoạ tiết, hoa văn vẽ trang trí trên mặt gốm.

Bâng khuâng hương Tết

"Quê mình những ngày cuối năm trời lạnh lắm phải không mẹ?". "Ừ, lạnh mấy tuần rồi con à". "Mẹ chuẩn bị gì cho cuối năm chưa?". "Đầu tháng chạp là những ngày chạp mả, mẹ lo giẫy mả trước".
Tết đâu chỉ có hoa đào

Tết đâu chỉ có hoa đào

Vào những ngày cận tết, khi mọi người, mọi nhà bận rộn chợ búa sắm sửa chuẩn bị đón một năm mới thì mẹ con tôi cũng tất bật với gánh hàng hoa, với mong muốn kiếm thêm chút tiền cho ngày tết thêm ấm áp.

Ngày cuối năm

Một tuổi Xuân nữa đang qua, khép lại bao nhiêu kỷ niệm vừa kịp đong đầy. Ôi, thời gian sao mà nhanh quá? Cuối năm, những bước chân còn lại dài lê thê, mệt mỏi. Ta cứ mải quanh quẩn với công việc.
Minh họa: Dad

Kỳ án cọp mất tích

Cọp là mãnh thú, là nỗi khiếp sợ của nhiều giống loài, trong đó có con người. Tuy nhiên, cũng có khi chúa sơn lâm sa cơ và bị “hạ nhục”, như vài chuyện bây giờ mới kể, trong cuộc truy tìm con cọp mất tích vài năm trước.
Cọp trong tâm thức người dân Nam bộ

Cọp trong tâm thức người dân Nam bộ

Trải qua bao biến đổi thăng trầm của lịch sử, Nam bộ hôm nay là vùng đất trù phú, nơi dung nạp nhiều bộ phận dân cư khác nhau từ mọi miền đất nước đến đây lập nghiệp. Quả là “đất lành chim đậu”.

Cây nhang trong tâm thức người Việt

Tục đốt nhang (hay còn gọi là thắp hương, dâng hương) đã có ở nước ta từ lâu đời. Nó đã trở thành một trong những nét văn hóa đặc sắc trong đời sống tâm linh của người Việt Nam. Dù là ngày Tết, ngày giỗ chạp hay ngày thường, người ta đều đốt nhang.

Tết Nguyên Đán ở Việt Nam

Tết Nguyên Đán hay còn gọi là Tết Cả, là lễ hội cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất, có phạm vi phổ biến rộng nhất, từ Nam Quan đến Cà Mau và cả vùng hải đảo, tưng bừng và nhộn nhịp nhất của dân tộc. Từ những thế kỷ xa xưa thời Lý, Trần, Lê, ông cha ta đã cử hành lễ Tết hàng năm một cách trang trọng.

Thông tin hàng ngày