Mẹ tụi nó không bằng

Mẹ tụi nó không bằng

GNO - Không. Dứt khoát là không. Mấy đứa con của tôi không cần chữ nghĩa mà vẫn sống khỏe mạnh, khôn lanh chẳng thua kém con nhà ai trong xóm này!
Ảnh minh họa

Hạnh phúc đong đầy

GNO - Nhớ hồi nhỏ, Hảo vẫn hay tò mò hỏi về bố của mình. Những khi ấy, chị Phỉnh chỉ cười trừ rồi nói dối con trai “Bố con mất khi con còn đỏ hỏn”. Hảo tin lời mẹ nói cho tới khi bị bạn bè trêu chọc, kỳ thị cậu là “Đồ không cha, đồ con hoang”.
Nắng đẹp đồng bằng

Nắng đẹp đồng bằng

GNO - Đã đi qua núi, sông, đồng, biển... đủ cả. Nhưng trong tâm thức của Vân, không nơi nào đẹp bằng dòng sông chảy êm đềm giữa đồng bằng châu thổ. Vân thích đi đó đi đây, đi để thấy non nước mình đẹp, để nhận ra đồng bằng châu thổ chiếm giữ một vị trí quan trọng trong trái tim mình.
Minh họa: Nhuận Thường/BGN

Truyện ngắn: Buổi chiều cuối năm

GNO - Thấy ông Hai run rẩy thò vào túi áo móc tiền, biết là mới lãnh tiền già ăn Tết, vợ chồng anh đều xua tay xin từ chối. Mong bác có cái Tết khỏe mạnh bình an là tụi con vui rồi. Chú gà đó chồng con may mắn bẫy được nên bác đừng ngại – anh tiếp lời vợ: Con cũng xin lỗi bác! Cả ba nhìn nhau...
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1231 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Cô giáo vùng kinh tế mới

GNO - Anh giới thiệu mình tên Triệu, cùng tổ ngoại ngữ với chị Liên - cùng phòng với tôi. Anh lùn, vác cái bụng lặc lè, da bị bạch tạng một nửa mặt. Lại thêm bộ ria mép kiểu Ả-rập nên trông anh có vẻ… khác người.
Nắng ấm sân trường

Nắng ấm sân trường

GNO - Đã có lúc Mai ngỡ mình chọn sai nghề. Nếu không có đám học trò tinh nghịch mà vô cùng chân chất, dễ thương, có lẽ Mai đã nghỉ việc để về quê với mẹ hoặc đi đâu đó thật xa để ngắm vẻ đẹp của quê hương đất nước, để bù đắp lại những ngày sớm đi chiều về, tối thức khuya soạn những trang giáo án.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1230 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Cơn lũ đi qua

GNO - Mùa mưa đã chính thức “khai mạc”, vẻ như sớm hơn mọi năm. Kịch tính ngay từ màn đầu. Mới bước vào tháng mười (âm lịch) có mấy ngày mà mưa thẳng thét. Mưa chắc hạt từ sáng đến chiều.
Ảnh minh họa

Tình người lao động

GNO - Tôi được đặt lên xe cứu thương, đẩy đến phòng tiểu phẫu. Vết thương ở bắp chân nhức nhối giật giật liên hồi làm tôi rên lên to hơn.
Gà trống nuôi con

Gà trống nuôi con

GNO - Nội trú trường X xúm xít lớn nhỏ gần mười thành viên. Số ấy thầy P già nhất; nghe nói giáo cựu chuyển về.
Nắng sau mùa bão

Nắng sau mùa bão

GNO - Miên mười sáu tuổi, khô gầy như cái cây cao su đến kỳ rụng lá ở khu vườn phía bên kia bức tường bao. Da nó đen nhẻm vì suốt ngày làm việc dưới cái nắng gay gắt cháy da thịt. Lúc nào mồ hôi cũng tuôn thành dòng. Nó rong ruổi rày đây mai đó cả gần nửa năm nay.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1224 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Một đời tần tảo

GNO - Mẹ vốn mồ côi, lại sinh ra từ đồng ruộng, từ nhỏ đã phải vật lộn cật lực với miếng ăn nên chuyện làm nông mẹ rất giỏi. Đời mẹ được mệnh danh đúng nghĩa bằng câu tay ngoài đồng chân trong nhà .
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1223 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Lời cầu nguyện của mẹ

GNO - Mẹ đã ly thân với bố từ sau cái ngày tôi được sinh ra. Chính xác thì từ hồi tôi lên mười tuổi, mẹ đã không còn qua lại nhà bố nữa. Trước đó thì mẹ vẫn thỉnh thoảng đạp xe chở tôi xuống nhà ông chơi vào mỗi chủ nhật cuối tháng.
Ảnh minh họa: Nhuận Thường

Bà Hai

GNO - Hai bà già tóc bạc trắng - hai chị em cùng ngồi ngâm chân. Hai đôi bàn chân nhăn nheo một trắng xanh, một đen sạm. Trên hai khuôn mặt già nua đã chằng chịt những vết khắc thời gian là những nụ cười.
Ngõ quê

Ngõ quê

GNO - Cái ngõ rất rộng, là ngõ cụt ở cuối xóm, có tám nóc nhà. Ngõ rộng nên trẻ con tha hồ chơi đùa vào những buổi chiều. Tiếng trẻ con rộn rã cả khu xóm nhỏ, có lúc trẻ tập trung đông như một đội bóng, chúng nghịch ngợm la hét ầm ĩ... Thế nhưng một hôm nào đó vắng chúng là buồn tẻ hẳn.
Đêm trăng thu

Đêm trăng thu

GNO - Chùa nghèo, mái lợp tôn, hệ thống tượng thờ cũng ít và khá đơn giản, nhưng vẫn mang lại một cảm giác ấm cúng khi ghé thăm. Tài sản lớn nhất của chùa có lẽ là cây bồ-đề cổ thụ, dễ chừng 5 - 6 người ôm không hết.
Giọt sương lóng lánh

Giọt sương lóng lánh

GNO - Quán bún nhà chị rất đông khách. Người ta cứ lũ lượt đến đây ăn sáng khiến cho quán trở nên nổi tiếng. Nếu như nói quán nhà chị nằm ở vị trí đắc địa thì cũng không hẳn vì nó nằm khá sâu trong một con ngõ.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1168 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Ông nội, bé Nấm và Trung thu

GNO - Năm nay bé Nấm lên năm. Lần đầu có cháu, lại là cháu gái nên ông nội cưng hết biết. Còn hỏi; nhà ông bà nội sinh ra toàn con trai. Bốn thằng ôn chớ ít ỏi gì. Nghịch phá như giặc.
Ảnh minh họa

Ông Tú

GNO - Dường như cái tư tưởng “Gần mực thì đen” đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi người dân làng Cao Sơn, vô tình biến ông Tú chẳng những cô đơn mà còn trở thành người cô độc trong làng.
Ảnh minh họa

Vòng ôm của mẹ

GNO - Làm ca sĩ, quỹ thời gian của tôi dành cho gia đình, quê hương và đặc biệt là cho mẹ ngày một ít dần. Mẹ hay gọi cho tôi lắm, nhất là mỗi sáng, mỗi chiều, hỏi tôi nay có đi diễn ở đâu không, ăn cơm chưa, bao giờ về quê thăm mẹ.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1213 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Thương nhau là đủ

GNO - Sư thầy kể rằng đã nhặt được Linh và Hùng vào hai buổi sáng khác nhau nhưng lạ thay trời đều mưa tầm tã. Khi gà dân vừa gáy sáng, chó cắn ầm ĩ cả đoạn đường dài, sư thầy nghe tiếng trẻ con khóc liền trở mình thức giấc đi ra cổng chùa thì nhìn thấy chiếc làn nhựa đã ướt sũng vì mưa.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1217 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Món quà Vu lan

GNO - Mẹ còn nhìn thắc mắc nhưng tôi không nói thêm, tôi muốn chính con gái sẽ kể với bà nội chuyện nó “tình cờ” gặp mẹ trên chùa, rằng nó hạnh phúc vì được tặng quà Vu lan cho mẹ như bao bạn nhỏ khác.

Thông tin hàng ngày