Một số loại trái cây không tốt như bạn tưởng

Có bao giờ bạn nghĩ rằng ăn nhiều hồng sẽ bị sỏi thận? Và bệnh huyết áp thấp sẽ ghé thăm bạn nếu như trót ăn quá nhiều vải?

Ăn trái cây nhiều có thể gây trở ngại cho tiêu hóa và hô hấp, ví dụ như ăn quá nhiều cam, quýt sẽ làm cho cơ thể ta bị nhiệt (nóng) có thể dẫn đến các bệnh như: đau cổ, khan tiếng; ăn lê nhiều sẽ làm tổn hại đến tì và bao tử; ăn hồng nhiều sẽ làm cho cơ thể chúng ta khô. Nếu bị viêm gan thì chúng ta nên hạn chế ăn những trái cây có vị chua như ô mai, trái táo gai (Hawthorn).

Sau đây là 5 loại bệnh do ăn nhiều trái cây:

Một số loại trái cây không tốt như bạn tưởng ảnh 1
Một số người ăn dứa hoặc xoài miệng bị sưng, ngứa
Một số loại trái cây không tốt như bạn tưởng ảnh 2
Một số người ăn dứa hoặc xoài miệng bị sưng, ngứa

Bệnh mẫn cảm: thường gặp là trái xoài và trái thơm (dứa). Có người khi ăn hai loại trái cây này thì miệng sẽ bị ngứa ngáy, sưng nặng và nghiêm trọng hơn là bị nổi mề đay.

Một số loại trái cây không tốt như bạn tưởng ảnh 3
Ăn nhiều hồng sẽ bị bệnh sỏi thận

Bệnh sỏi thận: ăn nhiều hồng sẽ bị sỏi thận. Đặc biệt người già ăn nhiều hồng dễ gây tắt nghẽn đường ruột.

Một số loại trái cây không tốt như bạn tưởng ảnh 4

Bệnh táo bón: Theo Trung Y táo và ổi vốn có tác dụng “bưng bít”, và hai loại trái cây này cũng có thể trị được bệnh tiêu chảy, vì thế những người mắc phải chứng táo bón không nên ăn nhiều hai loại trái này. Trong táo có chứa Tannin và chất này kết hợp với Protein tạo nên protein tannin có tính bưng bít, khiến cho ruột làm việc một cách chậm chạp và gây nên táo bón.

Một số loại trái cây không tốt như bạn tưởng ảnh 6
Ăn nhiều vải dễ mắc bệnh huyết áp thấp

Bệnh huyết áp thấp: ăn nhiều vải sẽ dẫn đến bệnh huyết áp thấp và đồng thời có thể mắc các căn bệnh như viêm amiđan, viêm họng. Những người quá mẫn cảm hoặc đường huyết cao không nên ăn nhiều vải.

Một số loại trái cây không tốt như bạn tưởng ảnh 7

Ăn nhiều sầu riêng sẽ gây chứng khó tiêu

Bệnh khó tiêu hóa: trong sầu riêng có chứa nhiều protein thực vật, ăn nhiều sầu riêng sẽ gây chứng khó tiêu hóa.

Tin cùng chuyên mục

Tin mới

Hòa thượng Thích Huệ Thông, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự kiêm Trưởng ban Pháp chế T.Ư - Ảnh: Bảo Toàn/BGN

Hòa thượng Trưởng ban Pháp chế T.Ư: “Muốn đăng ký con dấu mới phải thành lập Ban Quản trị tự viện”

GNO - Liên quan hướng dẫn về con dấu Ban Quản trị tự viện ngày 24-4-2024 của C06 - Bộ Công an và con dấu của tự viện đang lưu hành còn hiệu lực hay không, Báo Giác Ngộ đã có cuộc trao đổi với Hòa thượng Thích Huệ Thông, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Pháp chế T.Ư GHPGVN, về vấn đề đang được quan tâm này.
Ảnh minh họa

Quan điểm của Phật giáo về tự sát

GNO - Vừa rồi tôi có đọc bài “Cảnh giới của những người tự sát”. Trong sách có luận giải: Khi tự sát sẽ phạm vào 3 tội nặng. 1- Bất hiếu với song thân, 2- Tự hủy hoại hình hài, phụ phúc báu hi hữu có được thân người, 3- Ngu si vô trí. Sau khi tự sát, thần thức sẽ bị chìm trong thống khổ triền miên...

Thông tin hàng ngày