Hoa đào trong truyền thuyết và y học

Cây đào thực sự là một loại cây có ích cho cuộc sống, cả tinh thần lẫn thể chất. Rất xứng đáng là biểu tượng của mùa Xuân, của chính khí, của tình yêu và sức khỏe.

Mùng 6 đẹp ngày, chen nhau vào chùa

Mùng 6 Tết (tức 19/2/2010) có lẽ được nhiều người cho là tốt ngày nên bên cạnh việc khai trương, mở hàng năm mới còn có rất nhiều người đã tới chùa để cầu phúc, cầu tài, lộc, cầu duyên đầu xuân. Phóng viên đã ghi lại một số hình ảnh ở các đền chùa Hà Nội trong ngày mùng 6 Tết.
Hướng đi của Phật giáo Việt Nam trong năm mới

Hướng đi của Phật giáo Việt Nam trong năm mới

Giác Ngộ - Năm Canh Dần 2010 được xem là năm có nhiều sự kiện lớn của đất nước và Phật giáo. Giác Ngộ đã ghi nhận những ý kiến của một số vị tôn đức giáo phẩm về hướng đi của các hoạt động Phật sự trong năm mới, trân trọng giới thiệu cùng quý độc giả.

Trung Quốc: Mồng 1 Xuân Canh Dần, hơn 18 vạn du khách đến lễ bái tại Thánh địa chùa Pháp Môn

Ngày đầu Xuân của năm Canh Dần, khu văn hóa chùa Pháp Môn -Thiểm Tây dòng người cuồn cuộn như thủy triều, trong đèn nến lung linh, khói hương quyện tỏa, họ cứ chen vai nối gót nhau đi lễ Phật cầu nguyện. Hòa cùng một loạt hoạt động đón xuân tại Tây An, Khúc Giang, tết văn hóa của chùa Pháp Môn là một trong những lễ hội có tầm cỡ.
Một chuyến trở vê

Một chuyến trở vê

"Năm chục, năm chục", họ rao giá bằng tiếng Việt. Những người Ấn Độ đó tay mang đầy hàng, miệng rao giá liên tục. Từ "hai trăm, hai trăm" họ chủ động bớt giá trong vòng vài  phút. Sau 12 năm người Ấn Độ đã biết nói tiếng Việt ư?

Người Hà Nội nô nức đi lễ chùa đầu năm mới

Đã thành một nét đẹp truyền thống của người Hà Nội, cứ vào sáng sớm mồng một Tết, nhiều gia đình lại cùng nhau đi lễ chùa cầu chúc một năm mới an lành, nhiều may mắn đến với gia đình mình và mọi người.
Nô nức du xuân và xin lộc

Nô nức du xuân và xin lộc

Chiều 14-2 (mồng 1 tết), hàng chục ngàn người đã hành hương về chùa Bà (thị xã Thủ Dầu Một, Bình Dương). Trước đó, tối giao thừa hàng chục ngàn người cũng đã đổ về chùa thắp nhang xin lộc.
Xuân trên đất Phật

Xuân trên đất Phật

Giác Ngộ - Sương phủ dầy đặc, 10 giờ 30 đêm mà cứ như khuya lắm; chim chóc im bặt, cảnh vật chìm vào u tịch. Trong màn đêm, xa xa còn le lói  ánh sáng mờ đục của những ngọn đèn từ các chùa quanh khu vực Tháp. Cứ cách nhau vài răm mét có một ngôi chùa, càng gần Đạo tràng, chùa càng nhiều, có chỗ chùa sát vách nhau. Ngoài chùa Tây Tạng còn có nhiều chùa Miến Điện.

Hương Thiền thơm ngát hương Xuân

Ánh sáng của mặt trời chiếu rạng ban ngày, bóng tối mờ ảo của mặt trăng mát dịu ban đêm… và cứ thế dòng thời gian nối tiếp qua mau. Một ngày, một tháng, một năm, rồi mười năm, trăm năm, ngàn năm… Mặt trời, mặt trăng mãi mãi là người bạn, người tình của con người; hết thế hệ này đến thế hệ khác, nối tiếp đi qua.
Nghệ thuật sống 
hạnh phúc

Nghệ thuật sống hạnh phúc

Giác Ngộ - Nghệ thuật sống hạnh phúc là nghệ thuật tạo dựng và duy trì hạnh phúc. Trong đời sống hàng ngày chúng ta có những cảm thọ, những cảm thọ dễ chịu hay những liên hệ trực tiếp với những cảm thọ dễ chịu ấy. Chúng ta có thể hình dung hạnh phúc là những bông hoa trong khu vườn mà người làm vườn có thể chế tác được. Nếu người làm vườn có thể chế tác được những bông hoa thì người hành giả cũng có thể chế tác được hạnh phúc.

Lễ chùa, xin lộc đầu năm - nét đẹp văn hóa Việt

Cứ mỗi độ xuân về, trong phút giao thời giữa năm cũ và mới, nhiều người Việt thường có tục lễ chùa và xin lộc. Họ đến chùa không chỉ để cầu may hay gột bỏ những ưu phiền, mà còn để tìm về với cội nguồn dân tộc. Tất cả những điều đó như một gam màu lấp lánh, tạo nên nét đa sắc trong bức tranh văn hóa Việt Nam.

Nụ cười của Phật

Cây đào trước sân đã trụi lá chỉ còn những cành trơ. Ở đây không có Tết trong không gian, nhưng Tết vẫn đến trong thời gian. Nhưng hình như trong sâu thẳm của mỗi người, phải hội đủ cả không gian và thời gian thì mới ra Tết, mới có sự cảm nhận về Tết.
Nụ cười bằng mười thang thuốc

Nụ cười bằng mười thang thuốc

Nếu không xét đến sắc thái và sự khác biệt, thì tiếng cười có thể được mã hóa ngôn ngữ thành một loạt các âm tiết đều đặn kiểu như: “ha ha”, “hô hô”, “hê hê”, “hi hi”, v.v... Những âm tiết này là một phần trong vốn từ vựng phổ quát của loài người - vốn luôn được tất cả các dân tộc trong mọi nền văn hóa đa dạng trên thế giới nhận biết được. Như vậy, tiếng cười chính là loại hình “nói bằng các thứ tiếng” mà loài người có được do sự đáp ứng vô thức trước những ám hiệu xã hội và ngôn ngữ.
Cái Nhìn Mùa Xuân

Cái Nhìn Mùa Xuân

 Kinh điển Bắc Tạng cũng nói là sau khi Phật thành đạo, Ngài đã thốt lên:"Lạ lùng thay! Tất cả chúng sanh đều có cái thấy biết của Như Lai, thế mà chỉ vì suy nghĩ sai lầm mà trở thành bị xoay chuyển trong vòng sanh tử luân hồi". 
Xuân Miên Viễn

Xuân Miên Viễn

Theo thời tiết thì một năm có bốn mùa là Xuân, hạ, Thu, Ðông. Xuân miên viễn thì không có Xuân Hạ Thu Ðông mà chỉ là Xuân thôi. Vậy Xuân miên viễn từ đâu có? Chúng ta phải chuẩn bị những gì để hưởng được Xuân miên viễn?

Thông tin hàng ngày