Đón giao thừa ở Nam California

Đón giao thừa, người Việt ở Mỹ hầu hết đổ về các chùa lớn ở quận Cam (California) như chùa Huệ Quang, Bảo Quang, Điều Ngự…
Chạm cửa thiền cầu may mắn

Chạm cửa thiền cầu may mắn

Tục đi lễ chùa đầu năm là một nét văn hóa truyền thống của người Việt từ ngàn đời nay. Cứ mỗi độ xuân về, khi hoa đào đua sắc thắm, người ta đi lễ chùa để cầu phúc cho một năm an lành. Họ đến chùa không chỉ để cầu may hay gột bỏ những ưu phiền, mà còn để tìm về với cội nguồn dân tộc. Tất cả những điều đó như một gam màu lấp lánh, tạo nên nét đa sắc trong bức tranh văn hóa Việt Nam
Hội Xuân & hội Chùa

Hội Xuân & hội Chùa

Trong dịp Xuân về, các địa phương tổ chức hội Xuân, mà cũng gọi là hội chùa, vì chủ yếu là tổ chức ở các chùa, dân tộc ta có các hội Lim, hội Gióng, hội Bồ Đề, hội Láng, hội Thầy,… Nhân dịp đón Xuân Canh Dần, xin giới thiệu với quý vị độc giả một số hội xuân và hội chùa ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, cái nôi của Phật giáo Việt Nam.

Ăn tết trong chùa

Hòa theo không khí lễ hội chào đón ngày tết cổ truyền, chùa chiền trong những ngày này cũng lo trang hoàng, tổ chức mừng năm mới theo nghi thức Phật giáo tôn nghiêm mà vẫn dạt dào nồng ấm tình xuân ý đạo. 

Chùa xuân trên đất Bắc

Không khí những sương cùng khói những ngày đầu năm khiến người ta thấy lòng mình thanh lại, người ta thấy lòng mình hướng về những điều thiện, điều an lành. Như một lẽ tự nhiên đã sinh ra trên đất này người ta phải thế, mùa người dân xứ Bắc đi lễ chùa.
Đầu năm đi chùa cầu lộc

Đầu năm đi chùa cầu lộc

 Trong tiết xuân dịu mát, hàng nghìn người dân TPHCM, từ cụ già cho đến em nhỏ, nô nức tay cầm cành vàng lá ngọc, tim sen, hương lộc, cây phát tài, hương lớn... đổ về các chùa cầu an trong ngày đầu năm.

Hà Nội: Quá tải tại các chùa sau Giao thừa

Đã thành nét văn hoá tâm linh, đi lễ chùa đầu năm để tìm một góc thanh thản, tĩnh tâm, cầu cho Quốc thái dân an, cầu cho nhà nhà phát tài phát lộc, hạnh phúc. Bởi vậy, ngay sau giao thừa các chùa tại Hà Nội đã nườm nượp người.

Theo bà lên chùa đêm giao thừa miền Bắc

Sách Tín ngưỡng Việt Nam đã viết: Lễ giao thừa ở nhà xong, người ta kéo nhau đi lễ các đình, chùa, miếu, điện để cầu phúc cầu may, để xin Phật, Thần phù hộ độ trì cho bản thân và cho gia đình. Và nhân dịp người ta thường xin quẻ đầu năm.

Đầu xuân đi chùa, hái lộc

Đầu xuân đi chùa, hái lộc

Giác Ngộ - Cứ mỗi độ Xuân về mang theo nắng vàng ấm áp, vạn vật hồi sinh, cây cối đâm chồi nảy lộc, muôn hoa đua nở, lòng người rộn rã  đón mừng năm mới. Xuân về, Tết đến, truyền thống của người Việt Nam: đầu Xuân, đón giao thừa: đi lễ chùa, hái lộc đầu năm.

Chùa ở Gia Lai và chuyện lễ chùa ngày Xuân

Hơn một thế kỷ qua, song hành cùng những người Việt đi khai phá vùng đất mới, Phật giáo đã từng bước vượt qua dãy Trường Sơn trùng điệp, tiến sâu vào vùng rừng núi phía Tây.
Những mùa xuân yêu thương bên mái chùa

Những mùa xuân yêu thương bên mái chùa

Giác Ngộ - Phật giáo là hình thái ý thức xã hội, ra đời phát triển, tồn tại song song với sự  phát triển của loài người. Trong quá trình đó, Phật giáo đã ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa, xã hội, đến tâm lý, đạo đức, phong tục tập quán của nhiều dân tộc, quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam.
Nơi kết nối mùa xuân

Nơi kết nối mùa xuân

Giữa lúc thị trường mang đầy hoài nghi về vấn đề vệ sinh của các loại bánh mứt thì ở một góc nhỏ tịnh xá Ngọc Phương, nghề truyền thống này được nâng niu và chiếm cảm tình của số đông. Bởi lẽ, góc nhỏ đó đã làm nên mâm cỗ truyền thống ngày xuân đậm đà hương vị, mộc mạc một niềm yêu nghề…
Xuân Canh Dần con  gặp được Bụt Di Lặc tặng quà

Xuân Canh Dần con gặp được Bụt Di Lặc tặng quà

Lần đầu tiên, các em nhỏ được tận mắt nhìn ngắm ông Bụt Di Lặc hiền lành “thị hiện” giữa mùa xuân này. Chương trình “Ngày hội gia đình các trẻ thơ” chủ đề mừng xuân Di Lặc tại Nhà văn hóa Truyền thống Phật giáo TP (Q.Tân Bình) do Ban Hoằng pháp THPG kết hợp với chùa Trung Nghĩa (Q.Gò Vấp) tổ chức đã mang Tết và tiếng cười nồng ấm đến cho 1.050 trẻ thơ…

Xuân về trên Đông Trang tự

Ngôi chùa nhỏ nằm ngay cạnh quốc lộ 1A có tên gọi Đông Trang thuộc xã Ninh An, huyện Hoa Lư (Ninh Bình), do sư thầy Thích Diệu Nhân trụ trì đã 15 năm độ thế cho nhiều cảnh đời bất hạnh. Sư thầy nhận nuôi dạy những trẻ mồ côi để các em có cơ hội được đón chào một tương lai tươi sáng.
Xuân trong cửa Đạo

Xuân trong cửa Đạo

Chúc tất cả các pháp lữ trong mùa Xuân Canh Dần, thâm nhập được thế giới Tịch Quang của chư Phật, nhưng sắc thân này vẫn hiện hữu ở trần gian để tiếp tục hoằng truyền Chánh pháp Như Lai, thành tựu được những việc làm lợi lạc cho mọi người, thắp sáng mãi ngọn đèn tuệ giác của Đức Phật trên cuộc đời này, đem đến mùa Xuân vĩnh hằng bất tận cho nhân loại.
Bàn về nụ cười trong văn học Thiền Việt Nam

Bàn về nụ cười trong văn học Thiền Việt Nam

Nụ cười là một hiện thực gắn liền với phần lớn sinh hoạt của con người. Ðối với đạo Phật là đạo của từ bi và giải thoát, nụ cười của đức Phật đã được xem là “Nụ cười từ bi muôn thuở”, và chúng ta nhớ đến kỳ quan “Ðế Thiên Ðế Thích”, mà một trong những nét đẹp trầm hùng của nó chính là “Nụ cười của đức Phật”: “Xe chạy vòng quanh đền Bayon, dưới nụ cười hiền từ của Phật Avalokitecvara rồi rẽ vào một đường hẹp ngập cát...

Thông tin hàng ngày