Giác Ngộ - Mahamangala Sutta thuộc Sutta Nipata II, Tiểu Bộ kinh I, Thiền sư Thích Nhất Hạnh dịch là Kinh Phước Đức, Hòa thượng Thích Minh Châu dịch là Kinh Ðiềm Lành Lớn (Kinh Ðại Hạnh Phúc), một bản kinh cầu phước đức rất nhiệm mầu, hiệu ứng an lành đích thực cho những ai tụng đọc, thực hành và ứng dụng trong đời sống hàng ngày.
Sáng mùng 3, 4 Tết, hàng nghìn người dân Sài Thành lại kéo nhau vào các tự viện để cúng tiễn đưa ông bà. Rất nhiều gia đình sau khi làm mâm cúng cơm ở nhà thì vào chùa để thăm lại hủ cốt cha mẹ gửi ở đây.
Đã trở thành thông lệ, người Hà Nội bao giờ cũng bắt đầu ngày đầu tiên của năm mới bằng việc đi lễ chùa. Đi chùa đầu năm không chỉ đơn thuần là cầu tài cầu lộc, mà quan trọng hơn, đó là cách để mỗi người cảm thấy thư thái, nhẹ nhàng mong chờ một năm mới an lành.
Lên chùa cầu an sáng ngày mồng một Tết đã trở thành một nét đẹp văn hóa của người Việt Nam dẫu là ở trong nước hay ở một phương trời xa xôi.
Sáng Mùng Một Tết Tân Mão (tức 3/2/2011) lễ cầu an đã diễn ra tại chùa Trúc Lâm Thiền viện, thành phố Villebon sur Yvette, cách thủ đô Paris nước Pháp khoảng 20km về phía Nam
Cứ đến giao thừa, theo tập tục từ bao đời nay, mọi người khắp nơi đổ về đền ông Hoàng Mười ( Đền Củi ), Nghi Xuân, Hà Tĩnh để xin những điều tốt đẹp cho năm mới. Đây là bộ ảnh sớm nhất trong năm của bạn Lê Hữu Hiếu chia sẻ cùng độc giả với lời chúc mọi người năm mới an khang thịnh vượng.
Hằng năm cứ đến thời khắc giao thừa, hàng ngàn người con Phật tử và du khách thập phương tại TP. HCM và các tỉnh thành đã hội tụ về chùa Hoằng Pháp để đón thời khắc giao thừa.
người Hà Nội hẳn ai cũng một lần từng thưởng thức đậu Mơ - món ăn dân dã, quen thuộc với bữa ăn của nhiều gia đình. Nhưng đó là nói đến đậu mơ, còn món đậu mơ hấp lá sen thì mọi người đã từng thưởng thức chưa? Nếu chưa, sao các bạn không thử thưởng thức một lần bằng cách mình tự chế biến tại nhà?
Đã thành một nét đẹp truyền thống của người Việt, cứ vào sáng sớm mồng 1 Tết, nhiều gia đình lại cùng nhau đi lễ chùa cầu chúc một năm mới an lành, nhiều may mắn.
Đi chùa lễ Phật đầu năm là hoạt động cộng đồng, mang nét đẹp truyền thống có từ xa xưa của dân tộc Việt Nam.
Giác Ngộ - NS.Thuấn Liên cho biết: "Nhiều cơ sở làm mứt truyền thống của mình đã thất truyền từ lâu vì sự cạnh tranh khốc liệt giữa các loại bánh Tây sang trọng và vì không thể giữ lửa của tình yêu nghề.
Mỗi mùa xuân đến là từng đoàn lữ hành lại sang sứ Nhật thưởng lãm vẻ đẹp mê hồn của các vườn hoa anh đào không chỉ rực rỡ trong các công viên lớn mà các con đường quanh co trong vườn, trước ngõ của các tư gia cũng khoe sắc hoa rực rỡ.
Bày tỏ tấm lòng với các bệnh nhân nghèo phải ăn Tết trên giường bệnh, sư thày và các chư Tăng Ni chùa Đình Quán (Từ Liêm, Hà Nội) cùng nhiều bạn sinh viên vừa gói 1.000 chiếc bánh chưng chay tặng họ nhân dịp Tết Kỷ Mão.
Lên núi là ở ngoài vùng phủ sóng, là lánh xa cái chốn lao xao ở dưới kia, là đi con đường khó nhưng quan trọng hơn là bày tỏ một thái độ.
Đã thành một nét đẹp truyền thống của người Việt, cứ vào sáng sớm mồng một Tết, nhiều gia đình lại cùng nhau đi lễ chùa cầu chúc một năm mới an lành, nhiều may mắn đến với gia đình mình và mọi người. “Đi lễ thì lúc nào cũng được
Có những con người cho đến tận cuối đời, hạnh phúc đối với họ vẫn là một thứ “xa xỉ” và lại càng xa xỉ hơn khi mùa Xuân, mùa hạnh phúc đang đến rất gần.