Ở đời vui đạo

Ở đời vui đạo

Vua Trần Nhân Tông (1258- 1308) khi còn ở cung son, Người đã sống một cuộc đời bình thản. Bình thản không phải vì đất nước thanh bình, biên cương an ổn, mà bình thản là tuy Người sống giữa muôn duyên nhưng không bị muôn duyên ràng buộc. Là vua, là thái thượng hoàng nhưng không tham quyền đắm sắc, là vua mà xem ngai vàng như đôi dép rách, thì có chi phải vướng bận thân tâm.

Việt Nam hóa Phật giáo ở Trần Nhân Tông (I)

Theo tác giả Nguyễn Tài Đông, Trần Nhân Tông là người đã tập đại thành tư tưởng thiền học của một số thiền sư Việt Nam trước đó, sáng lập nên Thiền phái Trúc Lâm và qua đó, đánh dấu một bước hoàn tất quá trình Việt Nam hoá Phật giáo.

Giá trị tư tưởng Thiền học trong tác phẩm Cư trần lạc đạo phú - Phần 1: Đôi nét về tác giả, tác phẩm

Giác Ngộ - Trong quá trình hình thành và phát triển Phật giáo Đại Việt, Thiền phái Trúc Lâm đã gắn chặt với tâm tư tình cảm nhân dân, thể hiện đạo lý tình người và tạo ra sức mạnh toàn dân chiến thắng quân thù. Quan trọng hơn, tư tưởng Thiền phái không chỉ dừng lại ở giá trị đó mà còn để lại cho hậu thế một giá trị văn hoá tư tưởng đi sâu vào triết lý, đạo đức nhân sinh của dân tộc.

Giá trị tư tưởng Thiền học trong tác phẩm Cư trần lạc đạo phú - Phần 2: Chủ thuyết Cư Trần lạc đạo

Giác Ngộ - Toàn bài phú gồm 10 hội, mỗi hội co dãn từ 13 câu (Hội thứ ba và bốn) cho tới 30 câu. Và mỗi hội gieo một vần, các hội chẵn gieo vần bằng và các hội lẻ gieo vần trắc. Cuối hội thứ mười thì có thêm bài kệ theo thể thất ngôn tứ tuyệt bằng chữ Hán. Có thể xem bài kệ ở cuối tác phểm đã thể hiện chủ đề tư tưởng Thiền học của bài phú, đồng thời là cơ sở lý luện hình thành chủ thuyết “Cư trần lạc đạo” của Thiền phái Trúc Lâm.
Tượng Phật Hoàng Trần Nhân . Ảnh Quốc Đô

Phật hoàng Trần Nhân Tông - Linh hồn của Thiền phái Trúc Lâm

Trần Nhân Tông một tính cách lớn, một tâm hồn lớn  đối với dân tộc Việt Nam,  thế nhưng với Ngài đó chỉ là một góc đời rất nhỏ quanh quẩn chốn triều ca. Có gì vui. Ở nơi con người ấy, chí xuất trần cao gấp vạn bội và con đường hướng thượng vẫn là quay gót trở về với chính mình.
Phật giáo cả nước tổ chức trọng thể tưởng niệm ngày Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết Bàn

Phật giáo cả nước tổ chức trọng thể tưởng niệm ngày Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết Bàn

(GNO): Hôm nay 16-12 (tức ngày 01-11 ÂL), Phật giáo cả nước trọng thể tưởng niệm 701 năm ngày Đức vua Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn (1308-2009). Vua Trần Nhân Tông là một trong những lãnh tụ thiên tài, anh hùng của dân tộc, đóng góp to lớn đối với đạo pháp và dân tộc mà nhân dân, Tăng Ni, Phật tử Việt Nam tôn vinh Ngài là vị Vua Phật Việt Nam. Giác Ngộ Online đã có mặt trên khắp mọi miền đất nước để ghi nhận lại không khi Đại lễ tưởng niệm vừa diễn ra sáng nay.
TP. Hồ Chí Minh: Lễ tưởng niệm 701 năm ngày Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết Bàn

TP. Hồ Chí Minh: Lễ tưởng niệm 701 năm ngày Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết Bàn

(GNO-TP.HCM): Sáng nay ngày 16/12 (nhằm ngày 01-11-Kỷ Sửu) tại Thiền viện Quảng Đức (Văn phòng II TƯGH) Trung ương GHPGVN phối hợp cùng BTS THPG TP. Hồ Chí Minh tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 701 năm ngày Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn. Chư tôn giáo phẩm HĐCM, HĐTS, BTS THPG TP. Hồ Chí Minh, chư Tăng Ni các BĐD Phật giáo Quận, Huyện, Đại diện UBMTTQ TP.HCM, Ban Tôn giáo Thành phố tham dự lễ tưởng niệm.

Lễ hội Yên Tử - Một cuộc hành hương về cõi Phật

Những năm gần đây, lễ hội Yên Tử đang thu hút khách hành hương từ khắp mọi miền đất nước và du khách quốc tế. Không chỉ riêng vào mùa lễ hội, mà trong thời gian suốt cả năm, Yên Tử luôn là điểm đến lý tưởng của du khách, không chỉ vì là một khu di tích nổi tiếng, mà còn là một vùng sinh thái lý tưởng đối với con người hiện đại.
Tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông bằng đá - Ảnh: tư liệu

Phật hoàng Trần Nhân Tông

 Anh hùng dân tộc, nhà văn hóa lớn, ông tổ Thiền tông VN Hôm nay 16.12.2009 (nhằm 1.11 Kỷ Sửu), đại lễ tưởng niệm 701 năm ngày Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn (1308 - 2009) sẽ cử hành trọng thể tại nhiều nơi trong nước. Vì sao Phật hoàng Trần Nhân Tông được cả người trong đạo lẫn ngoài đời tôn vinh?

Khởi nguồn dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử

Giác Ngộ - Trước khi xét đến nguyên lai phát xuất thiền Trúc Lâm Yên Tử, chúng ta ngược dòng Thiền Tông để tìm điểm khởi nguồn trực tiếp của dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử, như là một trong những nét đặc thù xuất phát của Thiền học Việt Nam. Khi có Thiền phái Trúc lâm Yên Tử, ở nước ta từng có 3 dòng Thiền lớn: Dòng Tì Ni Đa Lưu Chi, Dòng Vô Ngôn Thông và Dòng Thảo Đường.

Thông tin hàng ngày