Vấn vương hương Tết

Chẳng biết từ bao giờ nó thích mùa xuân đến vậy. Có lẽ là từ dạo biết lon ton theo mẹ đi chùa, và mùa xuân là dịp để đi chùa nhiều nhất. Đêm trừ tịch, hai má con lại đến chùa kế bên nhà để nghe chuông trống bát nhã trỗi lên, nghe tiếng tụng kinh xua tan cái lạnh của đêm.

Đầu năm làm việc phúc

(GNO): Nhân dịp năm mới và rằm tháng Giêng, các bạn trẻ đã hùn tiền mua chim, cá… phóng sanh (ảnh). Với ý nghĩa cứu sinh mạng chúng sanh là một việc làm thiện lành, nuôi dưỡng lòng từ bi nên nhiều bạn sinh viên đã nhín tiền ăn, trích tiền lì xì đầu năm phóng sanh.

Ngày xuân tìm hiểu câu chúc Tết

Giác Ngộ - Vào ngày đầu năm mới, mọi người gặp nhau tay bắt mặt mừng, chung niềm vui đón xuân, chúc tụng nhau bao lời hay ý đẹp; nhà nhà treo tranh Tết, liễn đối, dán câu chúc tụng chào đón một mùa xuân với nhiều ước nguyện.
Vườn thơ Xuân

Vườn thơ Xuân

Có làn gió tuy lướt qua bất chợt Vẫn hồn nhiên đón kịp cả nguồn hương Bởi hương thật là hương trao không ngớt

Du Xuân

Quốc lộ số một nối liền Nam Bắc như một đường rẽ ngôi, bên non bên nước. Bãi Ðại Lãnh cùng đèo Cả thật hữu tình. Rải rác trên mặt biển thiên thanh, những hòn đảo nhỏ to châu đầu nói chuyện, từng mảng thạch nhũ nhểu lên đồi non, vòng qua lượn lại rồi de ra đại dương như đùa bỡn.

Tết nhi đồng ở Nhật Bản

Nhật Bản ra quốc gia rất coi trọng những ngày tết dành cho trẻ em. Tết nhi đồng không phải mỗi năm có một lần mà có nhiền lần trong năm, nó là một bộ phận quan trọng trong sinh hoạt gia đình Nhật Bản
GSTS Trần văn Khê

Ăn Tết quê người

Giác Ngộ - Người ta sống ở đời không phải chỉ có vật chất đầy đủ là quý. Không thiếu ăn, thiếu mặc,  thiếu tiền nhưng thiếu quê hương cũng làm day dứt lòng nhiều người Việt sống tại nước  ngoài, hàng ngày hàng tháng, và nhất là khi Xuân về.

Hoa đào trong truyền thuyết và y học

Cây đào thực sự là một loại cây có ích cho cuộc sống, cả tinh thần lẫn thể chất. Rất xứng đáng là biểu tượng của mùa Xuân, của chính khí, của tình yêu và sức khỏe.

Pháo Tết ở Washington D.C.

Thương xá Eden của người Việt ở Washington D.C, Mỹ, rộn ràng trong tiếng pháo nổ ngày mùng 1 tết Canh Dần
Hà Nội: Mặc áo hoa cho bờ hồ lịch sử

Hà Nội: Mặc áo hoa cho bờ hồ lịch sử

(GNO-Hà Nội): Dù là những ngày xuân giá rét nhưng không gian của hồ Hoàn Kiếm - Hà Nội như bừng lên sức sống khi hoa Xuân được trang trí khắp nơi để chào đón một cái Tết khá đặc biệt: Tết của ngàn năm văn vật.
Thiếp chúc mừng năm mới của chính quyền địa phương

Tết với Kiều bào Sakon Nakhon: sắc xuân muôn vẻ

Trước Tết Canh Dần hơn nửa tháng, trên những tuyến phố lớn của tỉnh lỵ cùng tên Sakon Nakhon, Thái-lan, chính quyền địa phương cùng bà con Việt kiều đã treo đèn hoa, những biểu ngữ lớn nền đỏ chữ vàng Chúc mừng năm mới, Xuân Canh Dần 2010.
Hướng đi của Phật giáo Việt Nam trong năm mới

Hướng đi của Phật giáo Việt Nam trong năm mới

Giác Ngộ - Năm Canh Dần 2010 được xem là năm có nhiều sự kiện lớn của đất nước và Phật giáo. Giác Ngộ đã ghi nhận những ý kiến của một số vị tôn đức giáo phẩm về hướng đi của các hoạt động Phật sự trong năm mới, trân trọng giới thiệu cùng quý độc giả.

Hành hương về chốn tổ Vĩnh Nghiêm

Nhắc đến tên gọi Vĩnh Nghiêm, người dân TP.HCM đều nhớ đến ngôi chùa lớn toạ lạc tại đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, quận 3, nhưng ít ai biết, chùa Vĩnh Nghiêm ở TP.HCM được xây dựng theo nguyên mẫu chùa Vĩnh Nghiêm ở Bắc Giang.
Hoa Kỳ: Chùa Phổ Quang - Nơi  nương tựa đời sống  tâm linh của người Việt xa quê hương

Hoa Kỳ: Chùa Phổ Quang - Nơi nương tựa đời sống tâm linh của người Việt xa quê hương

Utah, Hoa Kỳ: Đầu năm lên chùa lễ Phật đã trở thành một nét văn hóa không thể thiếu trong đời sống tâm linh người Việt. Cũng vậy, dù thời tiết tiểu bang miền Tây Hoa Kỳ mùa này lạnh thấu thịt buốt da, nhưng đông đảo bà con Việt kiều xa xứ vẫn không quên nét đẹp văn hóa ấy, đã quy tụ về tổ ấm tâm linh chùa Phổ Quang thành phố Salt Lake, tụng kinh, lễ Phật cầu phúc, cầu lộc trong những ngày đầu Xuân Canh Dần.

Tết Ta trong mắt Tây

Đã hai năm nay, trước Tết cổ truyền Việt Nam, anh Keith Tacey đều đến gia đình ông Huỳnh Kim Phước Hải và bà Teresa Fisher gói bánh tét, bánh chưng.Với anh, điều quan trọng không phải là học cách gói bánh, mà để hòa cùng không khí ấm áp của gia đình.
Chùa Trấn Quốc - Ảnh: H.Hạnh

Vãn cảnh chùa ngày xuân

Những ngày này, khi  hương xuân đã tràn ngập đất trời, thì dường như người ta lại mong muốn tìm về một khung cảnh, một không gian gợi mở tâm hồn, như một dịp để nhìn lại chính mình trong thời gian qua, để chiêm nghiệm nhiều điều trong cuộc sống, để hướng về những giá trị của tâm linh.
Chùm ảnh: Thưởng ngoạn cảnh Hoa tuyết đón Xuân tại Trung quốc

Chùm ảnh: Thưởng ngoạn cảnh Hoa tuyết đón Xuân tại Trung quốc

Tân xuân, bầu không khí toàn núi Nga Mi bỗng nhiên thay đổi, từng chùm hoa tuyết bay bay rơi lả tả rải khắp núi đồi, bám trên những cành cây, ngọn cỏ, mái ngói, đình chùa. Nũng nịu nằm ngủ yên trong lòng những bông hoa cúc, những cành sơn trà, những đóa hồng mai, xuống núi dạo chơi và cùng đón xuân với những chiếc lồng đèn bên phố thị.

Trung Quốc: Mồng 1 Xuân Canh Dần, hơn 18 vạn du khách đến lễ bái tại Thánh địa chùa Pháp Môn

Ngày đầu Xuân của năm Canh Dần, khu văn hóa chùa Pháp Môn -Thiểm Tây dòng người cuồn cuộn như thủy triều, trong đèn nến lung linh, khói hương quyện tỏa, họ cứ chen vai nối gót nhau đi lễ Phật cầu nguyện. Hòa cùng một loạt hoạt động đón xuân tại Tây An, Khúc Giang, tết văn hóa của chùa Pháp Môn là một trong những lễ hội có tầm cỡ.

Lễ chùa đầu năm

Đầu năm xuất hành đi lễ chùa đã trở thành một nét văn hóa không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân Việt. Đêm 30 Tết, khi giờ giao thừa vừa điểm, sau khi thắp nén nhang cúng ở nhà, đồng đảo bà con lại xúng xính áo mới để đi lễ chùa....

Để mùa Xuân trọn vẹn...

Trong không khí ấm áp những ngày cuối năm, người ta chào đón sự trở về của mùa Xuân như chào đón những người thân xa quê trở về. Thế nhưng còn đó những trăn trở khi nhìn lại một năm đã qua với những câu hỏi mà chưa có lời đáp lại.

Thông tin hàng ngày