Phương thức niệm Phật đời Trần

Phương thức niệm Phật đời Trần

Không phải ngẫu nhiên  đến đời Trần, phương  thức niệm Phật được Thiền phái Trúc Lâm chú trọng trong việc vận dụng vào đời sống thực nghiệm tâm linh trong các Thiền đường nước Đại Việt. Mặc dầu vào thời kỳ này với sự ra đời của Thiền phái Trúc Lâm, hẳn nhiên việc thực tập hành thiền là phương thức tu tập được xem trọng để kiến tính thành Phật
Ảnh Liễu Quán

Tôi đi tu Bát quan trai

Mãi gần hai năm về hưu, sau khi đi chùa được   vài tháng, tôi mới biết trên địa bàn tôi từng công tác có một ngôi chùa như thế. Đó là chùa Từ Minh, thuộc phường 5, thị xã Đông Hà, Quảng Trị, do thầy Từ Chính làm trụ trì. Từ chùa Châu Quang, tôi nghe được thông tin ở chùa Từ Minh có khóa tu Bát quan trai (BQT).

Ánh sáng tâm linh nơi xứ sở Đại ngàn

Mỗi độ Đông tàn Xuân lại đến,  như thể báo hiệu cho mọi  người con Phật trên khắp mọi miền đất nước hướng về một Lễ hội Vía Đức Phật A Di Đà - một lễ hội tâm linh của Phật giáo. Trong cái tiết xuân sớm ấm áp tràn ngập niềm vui ấy là sự nô nức của hàng ngàn tín đồ Phật tử vân tập về các ngôi chùa Tịnh độ tông để tham dự khóa tu niệm Phật, đặc biệt là Lễ hội Hoa đăng
Tương quan giữa các tông Thiền-Mật-Luật-Tịnh

Tương quan giữa các tông Thiền-Mật-Luật-Tịnh

Thiền và Tịnh đều là pháp môn thù thắng vi diệu. Vì chúng sinh căn tánh sai khác, nên phải tùy cơ mà hướng dẫn. Pháp môn hướng thượng chẳng phải Thiền chẳng phải Tịnh, nhưng cũng là Thiền cũng là Tịnh. Mở miệng nói chuyện tham cứu liền là phương tiện cho hạng hạ căn rồi. Bằng quả thật là bậc đại trượng phu, ắt phải tự tin chắc rằng “tâm này làm Phật, tâm này là Phật”.
Lợi ích của pháp môn Niệm Phật

Lợi ích của pháp môn Niệm Phật

Niệm Phật là một phương   pháp tu tập rất quen  thuộc với người học Phật ở Việt Nam chúng ta. Pháp môn Niệm Phật còn được gọi là pháp môn Tịnh độ. Nó quen thuộc đến độ hễ nghe nhắc đến pháp môn Niệm Phật là người ta nghĩ ngay đến phương pháp trì niệm Hồng danh Đức Phật A Di Đà.

Công viên Phật A Di Đà giữa lòng thành phố

Du khách đến với TP.Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang không thể không biết chùa Vĩnh Tràng như một di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia, tọa lạc tại xã Mỹ Phong, cách trung tâm thành phố Mỹ Tho khoảng 3km mang dáng dấp Đông Tây kết hợp rất đặc biệt. Nhưng gần 2 năm trở lại đây, nơi mảnh đất trước ngôi chùa lịch sử này đã hình thành nên một công viên sinh thái lấy tên Vĩnh Tràng với bức tượng A Di Đà cao chót vót giữ vị trí trung tâm.

Đồng Nai: Sắc màu Hoa đăng nhân lễ vía Đức Phật A Di Đà tại chùa Phước Viên

(GNO-Đồng Nai): Đêm mùng 1 Tết Dương lịch (tức 17-11-Kỷ Sửu), nhân khóa tu một ngày niệm Phật với niềm hân hoan khát ngưỡng, chiêm bái tưởng niệm về đấng Từ phụ A Di Đà, hoàng ngàn Phật tử tỉnh Đồng Nai đã hòa vào không khí thiêng liêng đêm hoa đăng tại chùa Phước Viên hướng về lễ Thánh đản của Ngài.

Lược sử 13 vị Tổ Tịnh Độ Tông

1- Huệ Viễn Đại sư: Đại sư Huệ Viễn (334-416) người Nhạn Môn, Sơn Tây. Thuở nhỏ tinh thông Nho, Lão cùng Bách gia chư tử. Trưởng thành xuất gia với Pháp sư Đạo An, chùa Nghiệp Trung, Hằng Sơn.

Thiền Tịnh không hai

Hiện pháp là những gì đang xảy ra bây giờ và  ngay ở đây. Lạc là hạnh phúc, và trú là an trú, là sống. Đây là giáo lý mà Đức Thế Tôn thường nhắc đi nhắc lại. Tại sao chúng ta phải đợi tới tương lai mới có an lạc? Ta có thể có an lạc ngay trong ngày hôm nay. Giáo pháp của Đức Thế Tôn là giáo pháp đẹp đẽ và mầu nhiệm, có thể đem lại an lạc ngay lúc bắt đầu thực tập

Quan niệm về Tịnh độ của kinh Di Đà

Sau khi Đức Phật thành đạo, Ngài lập giáo khai tông ở Lộc Uyển. Đức Phật đã đưa ra 37 trợ đạo phẩm để chư Tăng thực tập trên bước đường tu và sau khi hoàn tất 37 trợ đạo phẩm, hành giả sẽ chứng được Niết bàn. Đó chính là giáo pháp đầu tiên của Đức Phật chỉ dạy, trong đó chúng ta nhận thấy Ngài đã triển khai bốn loại Niết bàn là Hữu dư y Niết bàn, Vô dư y Niết bàn, Tánh tịnh Niết bàn và Vô trụ xứ Niết bàn

Pháp hội A Di Đà tạo thiện duyên cho giới trẻ

Hàng ngàn Phật tử đã về chùa Trung Nghĩa (Q.Gò Vấp) nhất tâm cầu nguyện, tham gia Pháp hội A Di Đà và cầu siêu cho các nạn nhân trong các cơn bão lũ số 9 và 11 tại miền Trung, đồng thời nhất tâm nguyện cầu giải thoát cho hơn 3.000 chơn linh thai nhi diễn ra từ ngày 3 đến ngày 9-12.

TP.HCM: Chùa Hoàng Linh - huyện Củ Chi tổ chức vía Đức Phật A Di Đà

(GNO-TP.HCM): Ngày 25 và 26-12 chùa Hoằng Linh (ấp Bến Mương, xã An Nhơn Tây, H.Củ Chi) đã tổ chức trọng thể lễ vía Đức Phật A Di Đà. Lễ vía Đức Phật A Di Đà là một lễ hội lớn thường diễn ra vào ngày 7-11 âm lịch hàng năm là dịp để Phật tử theo pháp môn niệm Phật hướng về đức giáo chủ cõi Tây phương.
Đak Nông: Lễ hội hoa đăng &an vi 48 tôn tượng Đức Phật Di Đà

Đak Nông: Lễ hội hoa đăng &an vi 48 tôn tượng Đức Phật Di Đà

(GNO-Đak Nông): Ngày 26-12 (nhằm ngày 11-11-Kỷ sửu) chùa Hoa Khai, xã Đạo Nghĩa - Đăk R’Lấp-Đăk đã tổ chức lễ hội hoa đăng, an vị 48 tôn tượng Phật A Di Đà “Vườn Cực Lạc Cảnh” và cầu nguyện quốc thái dân an trong không khí trang nghiêm thành kính .Những ánh đèn lồng lung linh đủ màu sắc, bừng sáng nơi vùng nông  thôn ấm áp dường như đang tắm trong dòng suối mát dịu của đức Phật Vô Lượng Thọ Vô Lượng Quang.
Lâm Đồng: Vĩnh Minh tự viện tổ chức "Đêm hoa đăng ánh sáng Di Đà" & liên hoan văn nghệ khánh thành cầu treo Phú Thiện

Lâm Đồng: Vĩnh Minh tự viện tổ chức "Đêm hoa đăng ánh sáng Di Đà" & liên hoan văn nghệ khánh thành cầu treo Phú Thiện

GNO-Lâm Đồng): Ngày 27-12, dưới sự chứng minh của HT. Thích Toàn Đức - Phó ban Thường trực Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Lâm Đồng, HT. Thích Minh Cảnh - Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, TT. Thích Viên Thanh - Phó ban Trị sự, TT. Thích Tâm Vị - Trưởng ban Kinh tế - Tài chánh Phật giáo Lâm Đồng, TT. Thích Minh Chiếu - Trưởng ban Hướng dẫn Phật tử, Chánh Đại diện Phật giáo huyện Đức Trọng cùng hơn 1.000 chư tôn thiền đức Tăng Ni trong Ban Trị sự, Ban Đại diện Phật giáo các huyện.

Thông tin hàng ngày