Tình xuân

Giác Ngộ - Một ngày cuối tuần, trong cái se lạnh đầu xuân, em nhìn ra cửa sổ - khoảng không gian duy nhất để nghe hương xuân về tràn ngập. Thật kỳ lạ, cũng không gian hẹp của bốn bức tường vắng lặng nơi mình em ngồi, mà hôm nay mọi thứ dường như đổi khác.

Màu rỗng lặng

Thế là sự rỗng lặng thắng. Thắng vì không bị chối bỏ, giận hờn hay phản đối. Thế giới có cả nghìn ngôn ngữ khác nhau nhưng chỉ có một ngôn ngữ chung mà ai cũng “nói”, biết thông thạo và ít hiểu lầm nhau nhất, đó là tiếng cười. Dẫu là cười xòa vì lý do gì thì đó cũng là dấu hiệu của hòa bình, an lạc…

Thùy Lâm: “Tết nào gia đình tôi cũng đi lễ chùa Hương” (*)

Bộ phim Hộ chiếu vào đời hiện đang phát sóng “giờ vàng” trên VTV1 có sự tham gia diễn xuất của Hoa hậu Thùy Lâm. Nhưng ít ai biết, Thùy Lâm đã nhận vai nữ bác sỹ thực tập trong phim khi còn đang là nữ sinh lớp 12, và (tất nhiên), hoàn toàn vô danh.

Sự tích cái lì xì

Những chiếc phong bao nhẹ mình nhưng nặng lòng có tên gọi lì xì tự bao giờ đã biến thái thành vô vàn dạng thức trả nợ trần ái ảo diệu khôn lường.

Tôi có hẹn với mùa xuân

Xuân đã về bên hiên nhà, trên đôi má hây hây của thiếu nữ, trong nụ cười giòn giã của em nhỏ, trong ánh mắt rạng rỡ của những người già. Hãy lắng nghe mùa xuân về.

Tình thương là mùa Xuân

Tình thương là mùa Xuân, là niềm vui, là hạnh phúc, nếu tình thương ấy hoàn toàn chân thật, trong sáng, không biên giới, không ích kỷ buộc ràng.

Năm Canh Dần, coi chừng con cọp!

Giữa năm 1999, Zơ Râm Mạnh người huyện Nam Giang (Quảng Nam) bị cọp xơi mất... một nửa con bò. Anh quyết “chơi” ông ba mươi, bèn đào một cái hố, đặt bẫy thò và lấy một cục thịt bò để nhử.

Vì sao gọi hổ là "ông Ba mươi"?

Ngày xửa ngày xưa, trên Trời có một người khỏe lạ lùng. Những việc dời núi lấp biển, đội đá bẻ cây ông làm băng băng không một ai bì kịp. Ông còn có tài thần thông biến hóa vượt xa nhiều vị thần trên Thiên đình. Đặc biệt ông có hai vành tai dài và rách, vì lúc nhỏ ông thường dùng hai tai cho nhiều người móc vào mà đu, rồi xoay họ như chong chóng. Cũng vì thế người ta quen gọi ông là Phạm Nhĩ.

Sắc trắng mùa Xuân

Giác Ngộ - Hôm nhận giấy báo Đại học là lúc má về bên kia thế giới. Con chỉ kịp run rẩy để lên bàn thờ, không biết mừng hay tủi thân phận mình…!

Nhân năm Dần nói chuyện... Hổ

Những chuyện về hổ có nhiều, hư hư thực thực càng làm tăng sự hấp dẫn đối với người nghe, dù là sự thật hay chỉ là điển tích huyền thoại thì chúng ta vẫn cảm nhận thấy sự bí ẩn, ly kỳ của loài thú chúa tể rừng xanh này.
Tết Nguyên đán

Tết Nguyên đán

Lễ tết là một bộ phận đời sống văn hóa tinh thần quan trọng của văn hóa truyền thống Việt Nam. Lễ Tết thường tập trung vào thời điểm đầu năm, phù hợp với thời tiết và thời vụ vì thế nó ăn sâu vào ý thức dân tộc. Tuy các nhà nghiên cứu đều cho rằng nghi thức lễ tết Việt Nam đều xuất xứ từ Trung Hoa, nhưng thực chất thì phong cách, tâm hồn và truyền thống đều thể hiện rõ bản sắc Việt Nam.

Gánh xuân

 Cùng mấy người bạn đến thăm vườn đào ở Nhật Tân (Hà Nội), tôi gặp bà cụ đang lầm lụi gánh những cành đào ngang qua.
Minh họa của họa sĩ Đỗ Phấn

Về quê ăn Tết

Truyện ngắn của Trung Quốc mà sao giống ta quá thể vào cái thời bao cấp chưa xa. Mặt dù vậy, câu chuyện ngỡ như đùa ở đây trong thời buổi đã có Internet, có tiếp thị trên mạng, vẫn còn mới nguyên.

Khoảnh khắc mùa xuân

Không như câu: “Tháng giêng là tháng ăn chơi”, đối với tôi, mùa xuân ngắn ngủn. Mùa xuân ấy chỉ thu gọn trong một ngày rưỡi, bắt đầu từ chiều ba mươi đến hết ngày mồng một Tết. Thoáng thấy, chưa kịp nhìn rõ đã bay vèo mất. Đôi khi, tôi tưởng như mình chẳng có mùa xuân.  

Ngày ba trăm sáu lăm

Buổi sáng, trời mờ ảo sau màn sương, mọi người khẽ lướt qua nhau rất nhẹ. Tôi cũng rảo bước trong sớm mai ấy bằng những bước chân cố gắng cho thật êm. Sự trong lành của buổi mai cuối năm làm người ta không nỡ quấy rầy dù còn có một ngày dài tấp nập đang chờ phía trước.
Tết ấm…

Tết ấm…

Lại một mùa xuân nữa đang  đến rất gần, nhà nhà, người  người tất bật với công việc  cuối năm để lo cho ngày Tết. Những người xa nhà thì chuẩn bị hành trang trở về quê đón Tết, những người thành phố lo với những cuộc chạy chợ, sắm Tết… Và cũng có những người tất bật, thầm lặng với công việc từ thiện, tình nguyện mang Tết ấm đến với đồng bào dân tộc và người nghèo ở mọi nẻo đường!

Trời sắp Tết hay lòng mình đang Tết?

Status trên Yahoo Messenger của bạn để lời bài hát: 'Mùa xuân nói với em điều gì mà sao mắt em vui thế? Tình yêu nói với em câu gì mà sao tôi thấy em bâng khuâng...', mình đã thấy trong gió luồn hơi Tết... Hoa Cúc Vàng

Đã bao Tết nhà mình không gói bánh chưng...

Thấm thoát cũng mười năm từ ngày bố qua đời. Mười cái Tết trôi qua nhà ta chẳng được rộn rịp gói bánh chưng như khi bố còn sống. Bây giờ, mỗi khi Tết đến mẹ lại bảo: “Kể còn bố mày thì cũng gói lấy vài cân gạo, nhưng còn có ba mẹ con, ăn chẳng đáng bao nhiêu nên mua cho tiện.”
Tết nói về chuyện hoa mai

Tết nói về chuyện hoa mai

Mỗi năm cứ vào độ cuối đông, khi Tết sắp về là hoa mai bắt đầu nở.  Cái duyên keo sơn giữa mai và Tết như đã được thiên nhiên an bài đâu từ thuở kiếp xa xăm.  Nhưng ta phải nói rằng mai là một loại cây đặc biệt của châu Á. 
Tháng giêng còn nhớ không

Tháng giêng còn nhớ không

Bạn đang ở một nơi rất xa nhắn tin kể, hôm qua mình đi trên phố giữa nơi xa lạ ấy, chợt nghe mùi hương trầm nồng nàn, tự nhiên nhớ nhà, nhớ mùi Tết đến chảy nước mắt…

Chơi chữ ngày Xuân

Có một thời, xin chữ đầu xuân – một thú chơi thể hiện nét đẹp trong đời sống văn hóa của người Việt, tưởng như đã đi vào quên lãng. Khi ấy, nhiều người đã không khỏi ngậm ngùi, luyến tiếc, trải lòng với bài thơ “Ông đồ” của nhà thơ Vũ Đình Liên: “….Nhưng mỗi năm mỗi vắng. Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ không buồn thắm. Mực đọng trong nghiên sầu…”

Thông tin hàng ngày