Đảo Hoàng Sa trên báo chí Phật giáo Việt Nam xưa

Đảo Hoàng Sa trên báo chí Phật giáo Việt Nam xưa

LTS. Cách nay gần 90 năm, báo Đuốc Tuệ(1) - cơ quan hoằng pháp của Hội Phật giáo Bắc Kỳ đã đăng tin về quần đảo Hoàng Sa. Do tính chưa đồng bộ của phương ngữ thời đó, nên trong báo viết là Hoàng Sa, có khi viết là paraccis, lúc gọi là Tây Sa, để quí vị độc giả tiện theo dõi, chúng tôi thống nhất một tên là Hoàng Sa.

Cư dân mạng tranh luận về án tử hình

Bài viết của một Phật tử trẻ thể hiện cái nhìn về bản án tử hình được đăng tải trên trang web www.giacngo.vn (Cơ quan ngôn luận của Thành hội Phật giáo TP.HCM) đã gây nên một cuộc tranh luận sôi nổi trong cộng đồng mạng Việt Nam.

Tiếng chuông chùa giữa biển Ðông

Hòa trong hương vị mặn mà gió biển, tôi thoáng nghe mùi hương trầm lan tỏa giữa bao la; Và lẫn trong tiếng sóng biển rì rào ngoài khơi xa, tiếng chuông chùa dịu vợi! Không chỉ có bão giông, sóng dữ, Trường Sa hôm nay xanh tươi cây trái và tháng ngày rôm rả tiếng cười của trẻ nhỏ giỡn đùa sóng sánh nước biển Đông
Một trong những biểu tượng tưởng niệm vụ đánh bom ngày 11-9-2001, chấn động nước Mỹ và cả thế giới

Hoa Kỳ: Phật tử làm lễ Tsok cho các nạn nhân ngày 11-9

GNO - Trong Phật giáo Tây Tạng, Tsok là một nghi thức trọng đại, thường dành để tôn vinh những đấng thần minh nhất định. Nhưng vào ngày thứ Bảy (10-9), buổi lễ này lại có trọng tâm là chúc phúc cho những người bị ảnh hưởng bởi sự kiện bi thảm đã xảy ra 10 năm trước đây.

Bạn đọc yêu cầu VietnamNet công khai đính chính, xin lỗi

Giác Ngộ - Sau những tin, bài đăng tải trên trang báo VietnamNet có liên quan đến việc đem hình ảnh Phật giáo ra đánh lận ngôn ngữ, gây hiểu lầm về Phật giáo cũng như xúc phạm đức tin tôn giáo, bạn đọc các nơi đã gửi rất nhiều thư đến tòa soạn thể hiện yêu cầu: VietnamNet nên công khai đính chính, xin lỗi bạn đọc và Phật tử.

Ý kiến bạn đọc: Những bất cập trong bài “Phận những nô lệ tình dục trên chùa Ấn Độ”

Giác Ngộ - Trong thời gian qua, tòa soạn vẫn nhận được nhiều ý kiến bạn đọc gửi về, tỏ thái độ trước các nội dung xúc phạm đức tin tôn giáo, những bài dịch đăng tải cố tình gây hiểu lầm về Phật giáo. Cũng có bạn đọc đã đi tìm nguồn của các thông tin này và đã cho biết sự không đáng tin cậy bởi thông tin vô căn cứ, đó là chưa nói mục tiêu nhằm hạ thấp uy tín của các tôn giáo khác. Do vậy, trước nhiệt tâm và yêu cầu của bạn đọc, GNO đăng bài viết sau đây, chỉ ở khía cạnh so sánh đối chiếu về văn bản nguồn (Hoa ngữ) và bài dịch tiếng Việt.

Giáo dục hôn nhân khác tôn giáo

Giác Ngộ - Những người có niềm tin tôn giáo quan niệm ra sao về hiện tượng hôn nhân khác tôn giáo? Có phải hôn nhân khác tôn giáo là một hệ quả tiêu cực trong cuộc sống?
Vượt thoát trầm luân (tiếp theo và hết)

Vượt thoát trầm luân (tiếp theo và hết)

Giác Ngộ - Trong đạo Bụt có hai pháp môn. Một pháp môn là chỉ tức là dừng lại, đừng để cho nó chìm xuống thêm, đừng để cho nó lăn thêm, dừng lại để đứng dậy. Và một pháp môn là quán, tức là nhìn sâu.

Bài học từ se sẻ

GNO - Trời ở đây đã bắt đầu vào thu. Mỗi sớm mai khi mở cửa tôi vẫn được nhìn thấy mặt trời dần lên sau những cụm mây hồng. Hoa nguyệt quế ngoài sân nhẹ nhàng đưa hương theo làn gió. Bầu trời rất đỗi trong xanh.
Nhập tu báo hiếu

Nhập tu báo hiếu

Giác Ngộ - Tu báo hiếu là một truyền thống tốt đẹp lâu đời của người Khmer theo Phật giáo Nam tông ở các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Việc tổ chức đám tu - theo cách gọi của người địa phương về việc tổ chức lễ nhập tu báo hiếu - thường được tổ chức vào khoảng thời gian trước hoặc sau Tết Chôl Chnam Thmây.

Án tử hình qua cái nhìn của người Phật tử trẻ

Giác Ngộ - Đạo đức và pháp luật đều được thiết lập với mục đích hướng con người tới cái thiện và răn đe những điều ác. Tuy nhiên, pháp luật có tính cưỡng chế thực hiện, còn đạo đức thì không.
Chính thức khai mạc Hội trại Tuổi trẻ - Phật giáo lần thứ VI - năm 2011

Chính thức khai mạc Hội trại Tuổi trẻ - Phật giáo lần thứ VI - năm 2011

(GNO-Đồng Nai): Sáng nay 23-7, Hội trại Tuổi trẻ-Phật giáo lần thứ VI với chủ đề Tiếp bước an vui đã chính thức khai mạc tại Khu du lịch Vườn Xoài (TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) với hơn 1.200 trại sinh (từ 14 đến 32 tuổi) là các thanh thiếu niên Phật tử, sinh viên, học sinh từ khắp mọi miền của đất nước tham gia.  
Hội thảo khoa học "Văn học, Phật giáo với 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội"

Hội thảo khoa học "Văn học, Phật giáo với 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội"

(GNO-Bình Dương): Ngày 28-8, tại Khu du lịch Resort Phương Nam, xã Vĩnh Phú, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương đã diễn ra Hội thảo khoa học "Văn học, Phật giáo với 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội" do Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM phối hợp với Hội Nghiên cứu và Giảng dạy văn học TP.HCM tổ chức.
Đà Nẵng: Phân ban HDGĐPT T.Ư & trại sinh Trại huấn luyện huynh trưởng Vạn Hạnh III viếng các anh hùng liệt sĩ

Đà Nẵng: Phân ban HDGĐPT T.Ư & trại sinh Trại huấn luyện huynh trưởng Vạn Hạnh III viếng các anh hùng liệt sĩ

(GNO-Đà Nẵng): Chiều 28-8, tại Tượng đài Anh hùng liệt sĩ 2-9 trên Quảng trường 29-3, TP. Đà Nẵng, Phân ban GĐPT T.Ư và hơn 300 trại sinh Trại huấn luyện huynh trưởng Vạn Hạnh III đã đến đặt vòng hoa, thắp hương viếng các AHLS nhân kỷ niệm 65 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9.
TP.HCM: Hội thi "Sắc màu ẩm thực chay" nhân mùa Vu lan Báo hiếu 2010

TP.HCM: Hội thi "Sắc màu ẩm thực chay" nhân mùa Vu lan Báo hiếu 2010

Giác Ngộ - TP.HCM luôn là địa phương dẫn dầu trong cả nước với nhiều phong trào từ thiện xã hội tiêu biểu. Nắm bắt nhu cầu này, vào lúc 17g ngày 27-8, tại Công viên 23-9, số 2 Phạm Ngũ Lão, Q.1, TP.HCM đã diễn ra Hội thi "Sắc màu ẩm thực" chay do Hiệp hội Doanh nghiệp TP tổ chức.
Ngôi chùa Huế - biểu tượng tâm thức tính linh của cư dân cố đô

Ngôi chùa Huế - biểu tượng tâm thức tính linh của cư dân cố đô

Ngôi chùa Huế không chỉ là hình ảnh biểu tượng tâm thức tính linh của cư dân xứ Huế xưa và nay; mà còn chính là hiển thể của một nét văn hóa Phú Xuân qua trường kỳ lịch sử. Phong cảnh và kiến trúc chùa Huế lại còn biểu trưng cái nét riêng của Huế, không phải là biểu trưng ngôi chùa chung của Việt Nam..
Chút lửa tin yêu

Chút lửa tin yêu

Thiền sư Quy Sơn Linh Hựu (771-853), Sư họ Triệu quê ở Trường Khê, Phước Châu Trung Quốc. Mười lăm tuổi, Sư thế phát xuất gia; hai mươi ba tuổi Sư đến Giang Tây tham học với Tổ Bá Trượng Hoài Hải.

Thông tin hàng ngày